Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
A.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và đọ to của âm. -So sánh được âm to, âm nhỏ. 2.Kỹ năng: Qua TN rút ra được: +Khái niệm biên độ dao động. +Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Mỗi nhóm: Một trống, dùi, 1 giá TN,àng | ĐỘ TO CỦA ÂM. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và đọ to của âm. -So sánh được âm to âm nhỏ. 2. Kỹ năng Qua TN rút ra được Khái niệm biên độ dao động. Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Mỗi nhóm Một trống dùi 1 giá TN 1 con lắc bấc 1 thép lá 0 7x15x300 mm. C. PHƯƠNG PHÁP Thực nghiệm. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ỔN ĐỊNH 1 phút HOẠT ĐỘNG 1 KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 10 phút 1 Kiểm tra HS1 Tần số là gì Đơn vị tần -Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là Hec số Âm cao thấp phụ thuộc Hz như thế nào vào tần số -Âm phát ra càng cao càng bổng khi tần số dao động càng lớn. -Âm phát ra càng thấp càng -Chữa bài tập 11.1 11.2. trầm khi tần số dao động càng nhỏ. 11.1 .D. 11.2 . tần số . Hec . 20Hz đến 20000Hz -HS 2 Chữa bài tập 11.4. . lớn -Yêu cầu HS dưới lớp chú ý . nhỏ theo dõi nêu nhận xét chữa 11.4 a Con muỗi vỗ cánh bài tập vào vở nếu sai. nhiều hơn con ong đất. b. Tần số dao động của cánh chim 2. Tổ chức tình huống học 20Hz nên không nghe được tập âm do cánh chim đang bay tạo -Phương án 1 Như SGK. ra. -Phương án 2 Có người thường có thói quen nói to có người nói nhỏ. Song khi người ta hét to thấy bị đau cổ. Vậy tại sao lại nói được to hoặc nhỏ Tại sao nói quá to lại thấy đau cổ họng. HOẠT ĐỘNG 2 NGHIÊN CỨU VỀ BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM PHÁT RA. 15 phút I.ÂM TO ÂM NHỎ-BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG. THÍ NGHIỆM 1 -HS Cá nhân nghiên cứu SGK -Yêu cầu HS đọc TN 1. Các nhóm chuẩn bị TN và .