Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
B.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: -Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số của âm. -Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm. 2.Kỹ năng: -Làm TN để hiểu tần số là gì. -Làm TN để thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. 3. | ĐỘ CAO CỦA ÂM. B.MỤC TIÊU. l.Kiến thức -Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số của âm. -Sử dụng được thuật ngữ âm cao âm bổng âm thấp âm trầm và tần số khi so sánh hai âm. 2. Kỹ năng -Làm TN để hiểu tần số là gì. -Làm TN để thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. 3. Thái độ Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH. Mỗi nhóm 1 dây cao su 1 giá TN 1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm. 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm 1 đĩa phát âm có 3 hàng lỗ vòng quanh 1 mô tơ 3V-6V 1 chiều 1 mảnh phim nhựa 1 lá thép 0 7x15x300 mm. C.PHƯƠNG PHÁP Thực nghiệm. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ỔN ĐỊNH 1 phút HOẠT ĐỘNG 1 KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. 10 phút 1.KIỂM TRA HS 1 -Các nguồn âm có đặc -HS Các nguồn âm có chung điểm nào giống nhau đặc điểm Khi phát ra âm các vật đều dao động Chữa bài tập 10.1 và 10.2 SBT. rung động . Bài 10.1.D.Dao động. Bài 10.2.D.Khi làm vật dao HS2 Chữa bài tập 10.3 và động. trình bày kết quả bài tập 10.5 SBT. Bài 10.3-HS Khi gảy đàn ghi ta Dây đàn dao động. Bài 10.5 a Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động. 2.TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. -Phương án 1 Như SGK. -Phương án 2 Cây đàn bầu chỉ có 1 dây tại sao người nghệ sĩ khi gảy đàn lại khéo léo rung lênlàm cho bài hát khi thì thánh thót âm bổng lúa thì trầm lắng xuống làm xao xuyến lòng người. Nguyên nhân nào làm âm trầm bổng khác nhau b.Cột không khí trong ống nghiệm dao động. HOẠT ĐỘNG 2 QUAN SÁT DAO ĐỘNG NHANH CHẬM-NGHIÊN CỨU KHÁI NIỆM TẦN SỐ. 10 phút I.DAO ĐỘNG NHANH CHẬM- TẦN SỐ. THÍ NGHIỆM 1