Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Loại tiếp điểm: Diện tích tiếp xúc p-n rất nhỏ : cho dòng điện rất nhỏ đi qua = dùng để tách sóng và trộn tần. Loại tiếp mặt: Diện tích tiếp xúc p-n lớn: cho dòng điện lớn đi qua= dùng để chỉnh lưu(nắn dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều). | ” Chóc mõng c¸c ThÇy C« vµ c¸c em häc sinh nh©n dÞp 20-11 Mai V¨n HiÖp-Tổ Lí-TD- KTCN Trêng THPT Ng« QuyÒn-Ba V× Tháng 11/2008 Bài 10:Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều Mục tiêu: Vẽ được sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn thực tế Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch điện. Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn. I-Chuẩn bị -Dụng cụ, vật liệu:(thực hiện thí nghiệm ảo trên máy tính) gồm: a) Biến áp nguồn 220v/14v : 1 chiếc B) Điốt tiếp mặt: 4 chiếc(mắc hình cầu) C) Bộ lọc hình pi :1 bộ D) ổn áp dùng IC 7812: 1 chiếc II- BÀI MỚI Những kiến thức liên quan Ôn lại bài 4, 7, 9: Điốt bán dẫn: -Loại tiếp điểm: Diện tích tiếp xúc p-n rất nhỏ : cho dòng điện rất nhỏ đi qua => dùng để tách sóng và trộn tần. -Loại tiếp mặt: Diện tích tiếp xúc p-n lớn: cho dòng điện lớn đi qua=> dùng để chỉnh lưu(nắn dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều). -Loại ổn áp(điôtzêne): dùng để ổn định điện áp một chiều Vi mạch tổ hợp:IC(Integrated Circuit) -IC tương tự(tuyến tính) dùng để khuếch đại, tạo dao động, ổn áp, thu phát sóng vô tuyến điện,giải mã cho tivi màu. -IC số(logic) dùng trong các thiết bị tự động, thiết bị xung số,trong máy tính điện tử Ví dụ một số loại IC: Ví dụ một số loại IC: MẠCH CHỈNH LƯU: -Để biến đổi điện xoay chiều thành điện một chiều -Điốt chỉnh lưu:dùng điốt tiếp mặt a) Chỉnh lưu một nửa chu kì(nửa sóng) b) Chỉnh lưu cả chu kì(cả sóng): -Chỉnh lưu hình tia: dùng 2 điốt tiếp mặt -Chỉnh lưu cầu: dùng 4 điốt tiếp mặt KHẢO SÁT MẠCH CHỈNH LƯU Ví dụ hoạt động của một số mạch chỉnh lưu: Nguồn một chiều a) Sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều: Học sinh cho biết tên các khối? 1 2 3 4 Tải tiêu thụ 5 III-Nội dung quy trình thực hành Bước1: Quan sát, tìm hiểu các linh kiện trên mạch nguồn thực tế: b)Mạch nguồn thực tế Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện trên Bước 3:Cắm mạch thí nghiệm vào nguồn điện xoay chiều Ghi kết quả các điện áp ở những vị trí sau đây vào bảng theo mẫu báo cáo thực hành: -Điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp của | ” Chóc mõng c¸c ThÇy C« vµ c¸c em häc sinh nh©n dÞp 20-11 Mai V¨n HiÖp-Tổ Lí-TD- KTCN Trêng THPT Ng« QuyÒn-Ba V× Tháng 11/2008 Bài 10:Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều Mục tiêu: Vẽ được sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn thực tế Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch điện. Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn. I-Chuẩn bị -Dụng cụ, vật liệu:(thực hiện thí nghiệm ảo trên máy tính) gồm: a) Biến áp nguồn 220v/14v : 1 chiếc B) Điốt tiếp mặt: 4 chiếc(mắc hình cầu) C) Bộ lọc hình pi :1 bộ D) ổn áp dùng IC 7812: 1 chiếc II- BÀI MỚI Những kiến thức liên quan Ôn lại bài 4, 7, 9: Điốt bán dẫn: -Loại tiếp điểm: Diện tích tiếp xúc p-n rất nhỏ : cho dòng điện rất nhỏ đi qua => dùng để tách sóng và trộn tần. -Loại tiếp mặt: Diện tích tiếp xúc p-n lớn: cho dòng điện lớn đi qua=> dùng để chỉnh lưu(nắn dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều). -Loại ổn áp(điôtzêne): dùng để ổn định điện áp một chiều Vi mạch tổ hợp:IC(Integrated Circuit) -IC tương tự(tuyến tính) dùng .