Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bệnh học thủy sản phần 2 - Bệnh truyền nhiễm part 8

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'bệnh học thủy sản phần 2 - bệnh truyền nhiễm part 8', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Bệnh học thủy sản- phần 2 179 Hình 125 Tôm càng xanh nhiễm bệnh đục cơ. Mẫu cắt mô thấy rõ phù nước ở giữa vỏ và cơ dưới A và cơ bó X200 . Hmh 127 Tôm càng xanh nhiễm bệnh đục cơ. Mẫu cắt mô cơ thấy rõ ổ hoại tử được bao quanh các tế bào máu X400 . Hình 126 Tôm càng xanh nhiễm bệnh đục cơ. Mẫu cắt mô thấy rõ phù nước A và ổ hoại tử trong cơ khác nhau với khuẩn lạc vi khuẩn X400 . Hình 128 Tôm càng xanh nhiễm bệnh đục cơ. Mẫu cắt mô mang có các khuẩn lạc nhỏ của vi khuẩn X40 . 180 Bùi Quang TÒ Hình 129 Tôm càng xanh nhiễm bệnh đục cơ. Mẫu cắt mô gan tụy có các khuẩn lạc nhỏ của vi khuẩn X40 . 6.4. Chẩn đoán bệnh Dựa vào dấu hiệu bệnh lý và phân lập vi khuẩn để xác định bệnh 6.5. Phòng và trị bệnh Phòng bệnh nhiệt độ trong ao để biến thiên trong ngày quá 30C không để tôm sốc vì môi trường nuôi xấu thiếu oxy hòa tan vào buổi sáng pH 7 5-8 5 NH3 H2S 0 01mg l. Bón bột đá vôi theo pH 1-2kg 100m3 nước ao hoặc bón hợp chất có hoạt chất clo để diệt trùng đáy tùy theo các hãng sản xuất . Cho tôm ân thêm vitamin C liều lượng 2-3g 1kg thức ân cơ bản mỗi đợt ân 1 tuần mỗi tháng cho ân 2 đợt. Trị bệnh ngoài biện pháp phòng bệnh có thể cho tôm ân một số kháng sinh Amikacin hoặc Ciprofloxancin liều lượng 100mg 1kg tôm ngày đầu và từ ngày thứ 2-7 cho ân liều 50mg kg tôm ngày 7. Bệnh do vi khuẩn Mycobacterium. 7.1. Tác nhân gây bệnh. Giống Mycobacterium thuộc họ Mycobacteriaceae bộ Actinomycetales lớp Actinobacteria ngành Actinobacteria là vi khuẩn hiếu khí không di động không sinh bào tử hình que. Đa số là gram dương ưa acid. Kích thước 0 2-0 6 x 1 0-10 0 pm. Thành phần Guamin và Cytozin trong ADN là 62-70 mol . Hầu hết chúng sống tự do trong đất nước và một số là tác nhân gây bệnh cho người và động vật. Đối với cá nước ngọt và nước mặn đã phân lập được 151 loài và thường gặp 3 loài M. marinum M. fortuitum M. chelonae. Gây bệnh chủ yếu ở cá nước ngọt và nước mặn nhiệt đới M. marinum M. fortuitum. Vi khuẩn M. marinum sinh trưởng chậm nuôi cấy sau 2-3 tuần khuẩn lạc mới sinh trưởng .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.