Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phòng trị côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái (Nhãn) part 5

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'phòng trị côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái (nhãn) part 5', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 4.2. Bọ xít dài Mictis ỉongicornis Westwood Họ Coreìdae - Bộ Hemiptera Ký chủ Thuộc loài đa ký chủ có thể tấn công trên nhiều loại thực vật khác nhau. Tại ĐBSCL ghi nhận trên nhãn xoài chộm chôm ối dừa. Phân bô Brunei Darussalam Indonesia Philippines Singa- . pore Việt Nam. Hình thái và sự gây hại Thành trùng màu nâu sậm có cư thể dài 20 X 5 mm vói một sọc đỏ chạy dài từ giữa hai mắt đến cuối .ngực trước. Ngực có hai gai nhỏ hai bên râu đầu dài có 4 đốt. Đốt đùi 2 chân sau phát triển H.29 . Trứng thường được dẻ thành từng ổ nâu đó rất bóng xếp thành hai hàng dài đôi khi ba hàng trên lá non hoặc trái non. Câ thành trùng lẫn âu trùng đều chích hút đọt non lá non hoặc trái non. cả trái non lẫn trái .sắp chín đều có thể bị bọ xít tân công. Loài này hiện diện rai rác khắp các vùng trồng nhãn tại ĐBSCL nhưng nhìn chung mật số thường thâ p không quan trọng có thể do trong điều kiện tự nhiên thành phần thiên địch của loài này rất phong phú nhiều ổ trứng của Mictis longicornis có thể bị ký sinh đến so - 90 . Hiện nay chưa cần thiết phòng trị. 48 5. Nhóm rệp sáp phấn gây hại trên nhãn Họ Pseudococcidae - Bộ Homoptera Có ít nhất 4 loài rệp sáp phấn H.30 H.31 H.32 H.33 H.34 H.35 hiện diện trên nhãn gâỵ hại bằng cách chích hút nhựa trên các đọt non cành non cuống hoa cuông trái non và cả trái lờn làm cây bị suy yếu hoa và trái bị rụng hoặc không phát triển được mất phẩm chất. Đây là nhóm đối tượng gây hại rất quan trọng tại Đồng Tháp hiện diện trên 70 vườn điều tra có thể tấn công đến 100 cây trong vườn. Tại Tiền Giang và Vĩnh Long nhóm này hiện diện ít phổ biến hơn. Trong điều kiện tự nhiên thành phần thiên địch của nhóm này rất phong phú nên đã khống chế được sự bộc phát của rệp sáp phân tại nhiều nơi. Hầu hết các vườn có sự bộc phát của rệp sáp là những vườn thiếu chăm sóc ẩm độ cao không thoáng mát hoặc trên những vườn đã sử dụng nhiều thuốc trừ sâu. Để phòng trị cần chú ý - Sau khi thu hoạch xén tỉa cành cho vườn thật thông thoáng đồng thời loại bó những cành đã bị nhiễm .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.