Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong thời đại kinh tế khó khăn, nhiều người dễ rơi vào cảm giác bế tắc. Bế tắc trong công việc không phù hợp, bế tắc khi công ty suy thoái và bế tắc trong tình trạng thất nghiệp trở nên phổ biến. 5 dấu hiệu bạn bế tắc trong công việc Nhưng một nền kinh tế khó khăn không có nghĩa bạn cứ phải chịu đựng mãi trong tình trạng bế tắc đó. Trên thực tế, việc rơi vào tâm lý trì trệ thường xuyên lại liên quan rất ít với tình trạng khó khăn của nền kinh tế | 5 dấu hiệu bạn bế tắc trong công việc Trong thời đại kinh tế khó khăn nhiều người dễ rơi vào cảm giác bế tắc. Bế tắc trong công việc không phù hợp bế tắc khi công ty suy thoái và bế tắc trong tình trạng thất nghiệp trở nên pho biến. 5 dấu hiệu bạn bế tắc trong công việc Nhưng một nền kinh tế khó khăn không có nghĩa bạn cứ phải chịu đựng mãi trong tình trạng bế tắc đó. Trên thực tế việc rơi vào tâm lý trì trệ thường xuyên lại liên quan rất ít với tình trạng khó khăn của nền kinh tế. Hãy thử quan sát 5 dấu hiệu chính sau đây cho thấy tại sao chúng ta bế tắc và bạn cần làm gì để vượt qua những trở ngại đó. 1. Không chắc chắn Cảm giác không chắc chắn gặm nhấm và làm ta lung lạc trong công việc. Không ít lần chúng ta không ý thức được điều này. Ta thắc mắc về các vấn đề ta nghi ngờ chính mình và cảm thấy bế tắc. Sự không chắc chắn tạo nên vòng xoáy trôn ốc của mọi khó chịu không cần thiết. Cái tôi trong bạn cứ luôn tin tưởng một cách mù quáng rằng bạn đã cố định một hành trình từ lúc bước ra khỏi cửa cho tới nơi làm việc. Tại sao lại như vậy Nó khao khát về sự chắc chắn. Chỉ có cách khiến bản thân tin tưởng vào chính mình bạn mới có thể thoát khỏi cảm giác không chắc chắn. Việc tin tưởng mình đòi hỏi bạn có trách nhiệm riêng với chính những kinh nghiệm cuộc đời. Nói cách khác trách nhiệm cá nhân không phải là việc của bất cứ ai khác. Như vậy với trở ngại về tâm lý không chắc chắn bạn hãy vượt qua bằng cách khiến bản thân mình luôn sống với 100 trách nhiệm. 2. Thừa nhận khiếm khuyết Bạn có dám thú nhận về những khiếm khuyết và sai lầm của mình Chẳng hạn nếu không rõ về một vấn đề nào đó bạn có tỏ thái độ thiếu trung thực để bảo vệ hình ảnh của mình Phản ứng trung thực nên là thú thực sự hạn chế của bạn bằng cách thừa nhận bạn không biết câu trả lời. Thú thực sẽ rất tốt cho tinh thần bạn khi phải làm việc một cách chính xác và thái độ tích cực. Quá trình này giúp ta đối diện sự thật. Ta phải chịu trách nhiệm về những gì đang xảy ra với mình và cần giải quyết những lầm lẫn