Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kỳ thi Đại học sắp tới, để chúng tớ bật mí cho các cậu những bí quyết cực kỳ đơn giản nhưng cũng rất hiệu quả để vượt qua kỳ thi trắc nghiệm môn tiếng Anh “cay nghiệt” nhé ;) Ngoài kiến thức, một số bí kíp kỹ năng sau đây có thể giúp bạn làm một bài trắc nghiệm tiếng Anh thật tốt. | Bí quyết thi trắc nghiệm tiếng Anh Kỳ thi Đại học sắp tới để chúng tớ bật mí cho các cậu những bí quyết cực kỳ đơn giản nhưng cũng rất hiệu quả để vượt qua kỳ thi trắc nghiệm môn tiếng Anh cay nghiệt nhé Ngoài kiến thức một số bí kíp kỹ năng sau đây có thể giúp bạn làm một bài trắc nghiệm tiếng Anh thật tốt. 1. Mang phòng hờ 2 3 cây bút chì với độ cứng vừa phải. Lời khuyên tốt nhất là bạn nên chọn loại bút có nhiều B vì ngòi to màu đậm nhưng mềm và dễ tẩy xóa. Điều này sẽ khiến bạn đỡ tốn thời gian để tô trọn một ô trả lời. Ngoài ra sử dụng một cục gôm có độ mềm và đàn hồi tốt sẽ dễ xóa những câu sai hơn. 2. Xem qua số lượng câu hỏi và tổng thời gian để phân bố cho hợp lý. Tránh trường hợp dừng quá lâu ở một câu hỏi. Thông thường ở những bài thi trắc nghiệm tiếng Anh thời gian cho mỗi câu hỏi chỉ là 1 phút. Nếu bạn mất thời gian lâu hơn thì nên chuyển hướng qua câu khác đi nhé 1. Với những câu mà đọc đi đọc lại mà vẫn chưa biết trả lời hãy để nó qua một bên và bạn sẽ trở lại trả lời sau. Hơn nữa điểm câu dễ và câu khó ngang nhau thế nên cứ làm tốt những câu hỏi dễ trước đã. Có thể đánh dấu vào tờ đề để khi quay lại bạn dễ dàng tìm ra nó. 2. Ở phần đọc hiểu và trả lời câu hỏi. Thay vì đọc hết một lượt đoạn văn đọc câu hỏi rồi lại quay ngược lại tìm câu trả lời. Bạn có thể tiết kiệm thời gian bằng cách đọc trước câu hỏi rồi tìm những thông tin cần thiết ở trong đoạn văn mà thôi. Không cần phải hiểu quá chi tiết ở những phần không quan trọng. 3. Ngoài ra trong một đoạn văn dài bạn nên tập trung vào một từ hay một cụm từ gợi ý rồi từ đó tìm ra câu trả lời. Ví dụ như khi nhìn thấy trong câu hỏi một danh từ riêng hãy tìm nó trong phần đọc hiểu. Thường thì hai phần này có liên quan với nhau và sẽ hàm chứa thông tin và câu trả lời gần nhất. 4. Biết rằng không ổn nhưng khi gặp một câu hỏi khó không trả lời được cách tốt nhất là bạn nên phỏng đoán và áp dụng phương pháp loại trừ. Vì nếu làm đúng thì sẽ được điểm làm sai thì vẫn không hề bị trừ điểm cơ mà. 5. Nếu như không .