Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu " Thiết kế bài giảng Mỹ thuật 4 " dùng cho các giáo viên đang dạy các trường trung học cơ sở tham khảo, tài liệu giới thiệu cách thiết kế bài giảng theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. Ngoài ra tài liệu còn mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung liên quan đến bài giảng bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm tư liệu để các thầy, cô giáo tham khảo vận dụng tùy theo đối tượng và mục đích. | NGUYỄN HỮU HẠNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MỸ THUẬT 0 NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI 1 Thiết kế bài giảng MĨ THUẬT 4 NGUYỄN HỮU HẠNH NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Chịu trách nhiệm xuất bản NGUYỄN KHẮC OÁNH Biên tập PHẠM QUỐC TUẤN Vẽ bìa NGUYỄN TUẤN Trình bày THÁI SƠN - SƠN LÂM Sửa bản in PHẠM QUỐC TUẤN In 1000 cuốn khổ 17 X 24 cm tại Xí nghiệp in ACS Việt Nam. Km10 Phạm Văn Đồng - Kiến Thuỵ - Hải Phòng. Giấy phép xuất bản số 115 - 2007 CXB 106 m TK - 26 HN. In xong và nộp lưu chiểu quý II 2007. 2 ờí nói áầư Để giúp cho việc giảng dạy và học tập môn Mĩ thuật ở Tiểu học đuợc thuận lợi. Các tác giả tổ chức biên soạn cuốn Thiết kế bài giảng Mĩ thuật lớp 1 2 3 4 theo chương trình SGK đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức ban hành. Ớ mỗi bài mỗi lớp các tác giả đã cố gắng trình bày diễn giải một cách ngắn gọn dễ hiểu những vấn đề cốt lỗi của môn học có tính chất năng khiếu nghệ thuật này nhằm giúp giáo viên GV dạy Mĩ thuật chuẩn bị bài giảng cũng như lên lớp được dễ dàng hơn và có hiệu quả hơn. Việc dạy học môn Mĩ thuật trong nhà trường Phổ thông nói chung và ở Tiểu học nói riêng không nhầm mục đích đào tạo học sinh HS thành những hoạ sĩ hay những nhà nghiên cứu nghệ thuật chuyên nghiệp mà là để giáo dục cho các em một thị hiếu thẩm mĩ cẩn thiết cho việc hình thành và phát triển một nhân cách toàn diện hài hoà đó là khả năng biết cảm nhận và biết tạo ra cái đẹp - trước hết là cho chính các em sau là cho gia đình và xã hội. Để đạt mục tiêu đó một trong những yếu tố co bản là khi dạy môn Mĩ thuật GV không nên biêh tiết học thành một giờ dạy cứng nhắc bài bản hoặc quá nặng nề căng thẳng. Nhiệm vụ của người GV là thông qua việc truyền đạt kiêh thức cho HS nên gợi mở kích thích tính tích cực và độc lập sáng tạo của các em. Phải làm sao cho tất cả các giờ học Mĩ thuật đều trở lên hấp dẫn khơi gợi ở các em sự ham thích được học được vẽ được bộc lộ hết khả năng và hứng thú của mình trong nhu cầu phát triển và hoàn thiện bản thân cũng nhu nhu cầu luôn vươn tới cái đẹp. Mĩ thuật không có công thức không .