Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài 2 Chủ nghĩa tự do mới và Trường phái Chicago 01/09/13 1 . Trường Đại học Chicago – nơi xuất phát của trường phái nhiều lĩnh vực Trường đại học tư được thành | Bài 2 Chủ nghĩa tự do mới và Trường phái Chicago 5/14/2020 12:03:30 AM Trường Đại học Chicago – nơi xuất phát của trường phái nhiều lĩnh vực 5/14/2020 12:03:30 AM - Trường đại học tư được thành lập bởi Hội Giáo dục Mỹ và nhà tỷ phú dầu mỏ Rockefeller năm 1890. - Đã có 85 người nhận giải Nobel và được xem là một trong các trường đại học hàng đầu thế giới. 1. Friedrich August Hayek Sinh ở Vienna, là thủ đô của đế chế Áo – Hung. 1931-1950 London School of Economics 1950–1962 University of Chicago 1962–1968 University of Freiburg Được coi là một trong những người đi đầu và là “giáo chủ” của Chủ nghĩa Tân tự do. 5/14/2020 12:03:30 AM I. NHỮNG NHÀ KINH TẾ CÓ ẢNH HƯỞNG LỚN NHẤT CỦA TRƯỜNG PHÁI CHICAGO (1899 – 1992) Nobel 1974 1. Friedrich August Hayek Một cuộc đời hành trình qua thế kỷ XX với nhiều biến cố: Ông chào đời khi CN tự do đang thống trị. Thời trai trẻ: CNTD hấp hối. Khi đứng tuổi: nhìn thấy thắng lợi của chủ nghĩa can thiệp nhà nước, ảnh hưởng của LX lan rộng. | Bài 2 Chủ nghĩa tự do mới và Trường phái Chicago 5/14/2020 1:10:30 AM Trường Đại học Chicago – nơi xuất phát của trường phái nhiều lĩnh vực 5/14/2020 1:10:30 AM - Trường đại học tư được thành lập bởi Hội Giáo dục Mỹ và nhà tỷ phú dầu mỏ Rockefeller năm 1890. - Đã có 85 người nhận giải Nobel và được xem là một trong các trường đại học hàng đầu thế giới. 1. Friedrich August Hayek Sinh ở Vienna, là thủ đô của đế chế Áo – Hung. 1931-1950 London School of Economics 1950–1962 University of Chicago 1962–1968 University of Freiburg Được coi là một trong những người đi đầu và là “giáo chủ” của Chủ nghĩa Tân tự do. 5/14/2020 1:10:30 AM I. NHỮNG NHÀ KINH TẾ CÓ ẢNH HƯỞNG LỚN NHẤT CỦA TRƯỜNG PHÁI CHICAGO (1899 – 1992) Nobel 1974 1. Friedrich August Hayek Một cuộc đời hành trình qua thế kỷ XX với nhiều biến cố: Ông chào đời khi CN tự do đang thống trị. Thời trai trẻ: CNTD hấp hối. Khi đứng tuổi: nhìn thấy thắng lợi của chủ nghĩa can thiệp nhà nước, ảnh hưởng của LX lan rộng. Về già: chứng kiến sự sụp đổ của hệ thống XHCN, khủng hoảng của học thuyết Keynes và sự trỗi dậy của CNTD Quan hệ đầy mâu thuẫn Hayek và Keynes Hayek và Joseph Schumpeter Hayek và Gunmar Myrdal (cùng được Nobel1974) 5/14/2020 1:10:30 AM 1. Friedrich August Hayek Quan điểm kinh tế chủ yếu: Khủng hoảng nền kinh tế do nhà nước can thiệp vô lối vào thị trường. Nhà nước đưa ra những tín hiệu sai lệch cho nền kinh tế. Người tiêu dùng, người sản xuất tạo ra những khuynh hướng gia tăng sự mất cân đối dẫn đến khủng hoảng. Ông là một trong những kiến trúc sư chính của cuộc xây dựng lại CNTD trên bình diện tư tưởng lẫn hành động. 5/14/2020 1:10:30 AM 5/14/2020 1:10:30 AM The Chicago school of economics Milton Friedman (1912–2006) Nobel 1976 Từ năm 1947 đến năm 1976, Milton Friedman là một tiếng kêu trong sa mạc, những ý tưởng của ông bị các nhà ra chính sách bỏ qua. a. Lý thuyết Trọng tiền của Milton Friedman 2. Milton Friedman –một nhà kinh tế tài ba Với tất cả những sự không hiệu quả