Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
PD PD F- XC h a n g e Vi e w F- XC h a n g e Vi e w er er ! O W N y bu k lic C m C lic k Y Häc H¹t Nh©n 2005 w .c to to bu y N w O W .d o c u -tr a c k ! w o .d o c u -tr a c k .c H×nh 4.65: ThiÕt bÞ v s¬ ®å my hÝt thë khÝ phãng x¹ dïng trong ghi h×nh th«ng khÝ phæi. H×nh 4.66: Mét sè t− thÕ ghi h×nh phæi D−íi ®©y l mét sè h×nh ¶nh x¹ h×nh phæi b×nh th−êng v bÖnh lý. H×nh 4.67: Ghi h×nh th«ng khÝ phæi víi Tc - 99m polystyrene Bªn tri: H×nh ¶nh th«ng khÝ phæi b×nh th−êng Bªn ph¶i: H×nh ¶nh ung th− phÕ qu¶n. | v thu Nhân 200 Hình 4.65 Thiết bị và sơ đồ máy hít thở khí phóng xạ dùng trong ghi hình thông khí phổi. Hình 4.66 Một sô tư thế ghi hình phổi Dưới đây là một số hình ảnh xạ hình phổi bình thường và bệnh lý. Hình 4.67 Ghi hình thông khí phổi với Tc - 99m polystyrene Bên trái Hình ảnh thông khí phổi bình thường Bên phải Hình ảnh ung thư phế quản ở phổi phải Hoa Súng Santé y Học Hạt Nhân 200 Hình 4.68 Xạ hình tưới máu phổi bình thường ghi hình ở một sô tư thế khác nhau Hình 4.69 Xạ hình tưới máu và thông khí phổi ở bệnh nhân cố bống khí lớn Hình A và B Hình ảnh xạ hình tưới máu A và thông khí phổi với Xe-133 trước phẫu thuật Xuất hiện một vùng rộng lớn không tập trung HTPXở phổi trái. Hình C và D Sau phẫu thuật đã cố sự tưới máu và thông khí phổi trở lại ở phổi trái Perfusion Ventilation Hình 4.70 Kết hợp ghi hình tưới máu và thông khí phổi để chẩn đoán tắc mạch phổi. Hình bên trái Ghi hình tưới máu phổi cố tổn thương tắc mạch ở thuỳ dưới phổi phải không tập trung HĐPX Hình bên phải Ghi hình thông khí phổi tập trung HĐPX bình thường Kết luận Cố tổn thương tắc mạch ở thuỳ dưới phổi phải Hoa Súng Santé Hình 4.71b Hình ảnh bống khí phế thũng Emphysematous bulla ở cực trên thuỳ trái. Bệnh nhân nữ 30 tuổi vị trí bống tràn khí thể hiện bằng vùng giảm và mất tưới máu phổi vùng khuyết HĐPX ở cực trên thuỳ trái Hình 4.71a Hình ảnh tắc mạch phổi rải rác ở một bệnh nhân 85 tuổi 7. Chẩn đoán một số bệnh đường tiêu hoá Nhìn chung các kỹ thuật y học hạt nhân mới chỉ đóng góp một phần khá khiêm tốn trong chẩn đoán các bệnh thuộc ống tiêu hoá. Nguyên nhân chính là do khó khăn về kỹ thuật Việc đánh dấu bên trong cơ thể internal labelling các chất chuyển hoá phải đảm bảo duy trì được sự chuyển hoá bình thường và trong nhiều trường hợp phải sử dụng 14C và 3H. Đó là những đổng vị phóng xạ phát tia beta năng lượng thấp đòi hỏi phải được đo ngoài cơ thể in vitro bằng phương pháp nhấp nháy lỏng chứ không thể đo trên cơ thể sống in vivo . Trong thực hành lâm sàng người ta thường sử dụng các