Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học nông nghiệp 1 đề tài: Thực trạng và các giải pháp kinh tế-quản lý chủ yếu phát triển bền vững nghề gây nuôi động thực vật hoang dã ở Việt Nam. | Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007 Tập V Sô 4 67-75 ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I THựO TRẠNG VÀ CÁC GiÀi PHÁP KINH TẾ-QUÀN Lý CHỦ yõu PHÁT TRIỂN RỀN VỮNG NGHỀ GÂy NUÔI ĐỌNG THựC VẬT HOANG DÃ ở VIỆT NAM Current situation and main economic measures for sustainable development of wildlife cultivation ĐỖ Kim Chung SUMMARY Based on information collected from secondary and primary sources espcially field investigation in Hochiminh City Binh Duong Dalat Hatay Phu Tho Vinh Phuc Hung Yen Bac Giang Bac Ninh provinces and Hanoi this paper provides basic information on economic aspects of wildlife cultivation and rearing in Vietnam. The paper discussed policies governing wildlife cultivation activities current situation of wildlife cultivation and rearing including species raised purposes of rearing rearing zones rearing certification mod of production sheds feeding veterinary animal care and economic efficiency as well as some constraints faced by farmers in wildlife rearing. The paper then draws some policies recommendations for sustainable development of wildlife cultivation that include an identification of suitable species raised a policy framework for supporting these economic activities research and development of suitable feed development of technology package to better managed breeds feed diseases and trading products and training of human resources for sustainable management of these economic activities. Key worlds Wildlife Cultivation and Rearing Economic Efficiency and Policies. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là nước có đa dạng sinh học cao với hơn 10.000 loài thực vật 224 loài thú 828 loài chim 258 loài bò sát 82 loài lưỡng cư 3109 loài cá và là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thê giới Cục Kiểm lâm 2005 . Mặc dù vậy sự đa dạng sinh học của Việt Nam vần có xu hướng suy giảm trên phạm vi quốc gia. Tỷ lệ che phủ rừng giảm từ 43 năm 1943 xuống 28 vào năm 1992. Rất nhiều loài sinh vật bao gồm cả động vật thực vật quý hiếm ở trên cạn và dưới nước đang trong tình .