Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 3

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

CHƯƠNG III: MỘT SỐ THUỐC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CÁ TÔM. A. MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG DÙNG. I. Tác động của thuốc và hóa chất 1.1. Tác động cục bộ và tác động hấp thu Căn cứ vào sự phát huy tác động của thuốc, thuốc lưu lại bộ phận bôi hay tiêm hoặc hấp thu vào trong cơ thể để xác định. Tác động cục bộ: hiệu lực của thuốc được phát huy tại chỗ. Ví dụ: Bôi cồn iod có tác dụng ngoài da Tác động cục bộ không chỉ biểu hiện bên ngoài cơ thể mà. | Bênh hoc thuy san CHƯƠNG III MỘT SỐ THUỐC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CÁ TÔM. A. MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG DÙNG. I. Tác động của thuốc và hóa chất 1.1. Tác động cục bộ và tác động hấp thu Căn cứ vào sự phát huy tác động của thuốc thuốc lưu lại bộ phận bôi hay tiêm hoặc hấp thu vào trong cơ thể để xác định. Tác động cục bộ hiệu lực của thuốc được phát huy tại chỗ. Ví dụ Bôi cồn iod có tác dụng ngoài da. .Tác động cục bộ không chỉ biểu hiện bên ngoài cơ thể mà còn biểu hiện bên trong cơ thể như thuốc trị bệnh đường ruột phát huy tác động trước khi được hấp thu vào máu. Tác động hấp thu hiệu lực của thuốc được phát huy khi thuốc được hấp thu vào hệ tuần hoàn. 1.2. Tác động chính và tác động phụ Khi sử dụng một loại thuốc nào đó có thể phát sinh 2 loại tác động Tác động chính là tác động chủ yếu của thuốc khi điều trị mong muốn. Tác động phụ là tác động kèm theo. Khi sử dụng thuốc cần đề phòng sự nguy hại của tác động phụ. Các nhà bào chế thuốc tìm mọi cách để giảm tối thiểu các tác dụng phụ. 1.3. Tác động trực tiếp và tác động gián tiếp Tác động trực tiếp chỉ phản ứng của thuốc phát sinh trực tiếp tại nơi thuốc tiếp xúc. Tác động gián tiếp chỉ phản ứng của thuốc ở bộ phận khác không do thuốc trực tiếp tác động. 1.4 Tác động chuyên trị và tác động chữa trị Tác động chuyên trị tác động trên căn bệnh. Tác động chữa triệu chứng chỉ làm mất hoặc giảm triệu chứng bệnh không có hoặc có rất ít tác động trên căn bệnh. 1.5 Tác động hiệp đồng và tác động tương kỵ Hiệp đồng cộng cộng lực bổ sung hay hiệp đồng bổ sung A B A B . Hiệp đồng nhân cộng lực bội tăng hay hiệp đồng bội tăng A B A B . Tương kỵ nhau nếu chúng làm mất tác động của nhau hoặc gây thành chất độc. Tương kỵ sinh lý khi phối hợp sẽ gây hiện tượng sinh lý trái ngược nhau làm triệt tiêu tác động của nhau. Tương kỵ hóa học khi phối hợp sẽ xảy ra phản ứng hóa học làm mất tác động 33 Bênh hoc thuy san của nhau hoặc hợp thành chất độc nguy hiểm. Tương kỵ vật lý khi kết hợp 2 chất ngoài cơ thể có sự xung khắc về vật lý

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.