Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
HỘI CHỨNG CO GIẬT TRẺ EM

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'hội chứng co giật trẻ em', y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | HỘI CHỨNG CO GIẬT TRẺ EM Phần 1 1. THÔNG KÊ DỊCH TỄ Co giật là rối loạn thần kinh thường gặp ở trẻ em với tần suất khoảng 3-5 trẻ em. Động kinh xảy ra 0 5-1 dân số và bắt đầu ở lứa tuổi trẻ em khoảng 60 ca. Tại Hoa Kỳ hàng năm có khoảng 30.000 trẻ em được chẩn đoán là động kinh. Co giật không phải là một chẩn đoán hoàn chỉnh nhưng nó là triệu chứng của bệnh lý thần kinh có trước đòi hỏi phải khảo sát toàn diện và có kế hoạch xử trí. Ở trẻ em khó thể xác định nguyên nhân co giật trong đa số ca và thường được chẩn đoán động kinh vô căn. Dự hậu của đa số co giật không biến chứng là lành tính nhưng khoảng 10-20 co giật khán trị với thuốc và đó là một thử thách cho chẩn đoán và điều trị. Về mặt thuật ngữ thì các từ dùng đề chỉ co giật trong tiếng anh như seizure convulsion epilepsy thường dùng không đúng và thế chỗ lẫn nhau. - Seizure convulsion là rối loạn đột ngột không tự ý của chức năng não mà nó có thể biểu hiện qua rối loạn hay mất ý thức bất thường cử động vận động hành vi cảm giác hay rối loạn thần kinh thực vật. - Epilepsy là các đợt seizure tái phát không liên quan đến sốt và các bệnh não khác. Bệnh sử có vai trò quan trọng trong việc xác định nguyên nhân của động kinh cha mẹ thường nhớ và kể chi tiết về cơn động kinh của trẻ. 2. CƠ CHẾ CO GIẢT Cơ chế chính xác còn chưa rõ nhiều yếu tố sinh lý đã góp phần vào việc gây co giật. Khởi đầu co giật phải có một nhóm nơ - ron thần kinh có khả năng phóng điện đột ngột và hệ thống CABA việc lan truyền của co giật phụ thuộc vào việc kích thích hệ glutamate ở các synap. Có bằng chứng cho thấy vai trò của các amino acid dẫn truyền thần kinh như glutamate aspartat tác động lên các thụ thể đặc hiệu. Người ta biết rằng co giật có thể xuất phát từ các vùng nơ-ron chết và từ các vùng này của não sẽ thuận lợi cho việc phát triển nhiều synap tăng kích thích mà chính nó có thể gây ra co giật. Thí dụ như tổn thương ở vùng thùy thái dương bao gồm glioma phát triển chậm hamartoma gliosis dị dạng ĐM gây co giật và khi phẫu thuật lấy

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.