Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bokator được cho là môn võ nghệ thuật ra đời sớm nhất trong hệ thống của Khmer, ra đời dựa trên sự quan sát các động tác của loài vật trong thiên nhiên hoang dã. Bokator, hay nói chính xác hơn – Labokatao là một môn võ của Campuchia bao gồm đấu tay đôi, kỹ thuật tay không và dùng vũ khí. Đây liệu có thể được xem là hệ thống chiến đấu lâu đời nhất tồn tại ở Campuchia? Người ta chỉ ra rằng Bokator hay một số hình thức chiến đấu trước đó là hệ thống được. | Bokator - Môn võ thuật tồn tại lâu đời nhất ở Campuchia Bokator được cho là môn võ nghệ thuật ra đời sớm nhất trong hệ thống của Khmer ra đời dựa trên sự quan sát các động tác của loài vật trong thiên nhiên hoang dã. Bokator hay nói chính xác hơn - Labokatao là một môn võ của Campuchia bao gồm đấu tay đôi kỹ thuật tay không và dùng vũ khí. Đây liệu có thể được xem là hệ thống chiến đấu lâu đời nhất tồn tại ở Campuchia Người ta chỉ ra rằng Bokator hay một số hình thức chiến đấu trước đó là hệ thống được quân đội Angkor sử dụng từ 1000 năm trước đây. Bokator- Môn võ thuật tồn tại lâu đời nhất tại Camphuchia Nguồn gốc Cụm từ Bokator được dịch nôm na là đạp một con sư tử từ bok có nghĩa là đạp và tor có nghĩa là sư tử . Điều này liên quan đến câu chuyện xảy ra khoảng 2000 năm trước. Theo huyền thoại kể rằng khi đó có một con sư tử tấn công vào ngôi làng. Một chiến binh với vũ khí duy nhất là một con dao và chỉ bằng đầu gối của mình đã có thể giết chết được con sư tử ấy. Kể từ đó kỹ thuật trên đã được phát triển để sử dụng chiến đấu chống lại động vật hoang dã. Văn hóa và triết học Ân Độ có ảnh hưởng lớn nhất trong nền văn hóa Angkor. Khái niệm sư tử và nghệ thuật Bokator dựa trên các loài động vật được xuất hiện trong các triều đại vua Angkor trị vì. Bên cạnh đó nó chịu sự ảnh hưởng của võ thuật Ân Độ. Các kỹ thuật của Bokator được miêu tả trên phù điêu tại đền Bayonm Trên các bức phù điêu ở các trụ cột dẫn đến lối vào đền Bayonm - đền thờ vua Jayavarman VII đều có mô tả các kỹ thuật khác nhau của Bokator. Chẳng hạn như hai người đàn ông vật lộn với nhau hoặc hai chiến binh đang sử dụng khuỷu tay để hạ đối phương. Cả hai hình ảnh trên đều là những tiêu chuẩn kỹ thuật hiện đại trong Kun Khmer hoặc Pradal Serey. Bức thứ 3 mô tả một người đàn ông đang đối mặt với một con rắn hổ mang và bức thứ 4 là một con mãnh thú khổng lồ đang chiến đấu với một chiến binh dũng cảm. Di sản võ thuật của Campuchia được xem là một trong những yếu tố giúp các vị vua Angkor thống trị Đông Nam