Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Từ trước đến nay, để phân tích đầu tư chứng khoán, nhà đầu tư (NĐT) thường sử dụng 2 học thuyết phân tích thông dụng là: phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật. Đây là 2 học thuyết phân tích có từ những ngày đầu tiên trong lịch sử TTCK thế giới. Một học thuyết phân tích được ra đời muộn hơn, phủ định lại 2 học thuyết kia, đó là học thuyết thị trường hiệu quả (efficient market theory) | Học thuyết thị trường hiệu quả với TTCK Việt Nam Từ trước đến nay để phân tích đầu tư chứng khoán nhà đầu tư NĐT thường sử dụng 2 học thuyết phân tích thông dụng là phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật. Đây là 2 học thuyết phân tích có từ những ngày đầu tiên trong lịch sử TTCK thế giới. Một học thuyết phân tích được ra đời muộn hơn phủ định lại 2 học thuyết kia đó là học thuyết thị trường hiệu quả efficient market theory . Học thuyết thị trường hiệu quả theo tài liệu học tập của Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo chứng khoán thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước được định nghĩa như sau thị trường hiệu quả là thị trường trong đó giá cả của chứng khoán đã phản ánh đầy đủ tức thời tất cả thông tin hiện có trên thị trường. Việc giá tăng hay giảm là do thị trường phản ứng đối với các thông tin mới mà thông tin mới thì không thể dự báo được. Để hiểu rõ hơn về thị trường hiệu quả đầu tiên chúng ta phải biết thế nào là thị trường kém hiệu quả. Thị trường kém hiệu quả là thị trường mà ở đó các hiện tượng có thể dự báo được. Chẳng hạn trên TTCK Việt Nam có thời gian xuất hiện những hiện tượng mang tính quy luật như hiện tượng đầu tuần giá cả đầu tuần luôn đi ngược lại giá cuối tuần trước cuối tuần giá tăng thì đầu tuần sẽ giảm hoặc ngược lại hiện tượng mỗi lần phát hành thêm hoặc thưởng cổ phiếu thì thị giá sẽ tăng trước ngày chốt danh sách giá cổ phiếu trên thị trường OTC over the counter thường rẻ hơn trước khi được niêm yết nên có thời gian khi thông tin DN sắp sửa được niêm yết thì NĐT sẽ mua gom loại cổ phiếu này đợi ngày lên sàn. Những dạng thị trường như thế được xem là thị trường kém hiệu quả. Tuy nhiên giống như hiện tượng nước chảy chỗ trũng khi thị trường trở nên kém hiệu quả quy luật cung cầu trên thị trường do NĐT cạnh tranh lẫn nhau khai thác các hiện tượng đã được nhận biết để kiếm lợi nhuận. Và chính điều này sẽ đưa thị giá trở về trạng thái cân bằng đồng thời xóa bỏ hiện tượng đó. Thị trường khi đó sẽ bắt đầu phát sinh những hiện tượng mới và trở thành .