Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BÀI GIẢNG: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Một dạng ảo ảnh khác, gọi là bóng mờ, xảy ra khi không khí nóng nằm trên lớp không khí lạnh, và thường xuất hiện với những đối tượng kích thước lớn trên mặt nước có thể vẫn còn tương đối lạnh khi không khí phía trên nước bị nung nóng vào ban ngày | KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Nội dung bài học: 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2.Định luật khúc xạ ánh sáng 3.Chiết suất của môi trường 4.Ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trường 5. Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng 6.Một số ứng dụng của hiện tượng khúc xạ. 7.Củng cố. 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Xét ví dụ sau: Khi nhìn vào chậu nước ta thấy đáy chậu dường như nông hơn bình thường. Khi lội qua con suối nhìn thấy suối nông có thể đi qua vậy mà vừa bước chân xuống thì thụt một phát ướt gần tới cổ. Do tia sáng bị đổi phương khi đi qua mặt phân cách giữa nước và không khí. Cụ thể qua hình vẽ sau: A A’ Khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền sáng. Tiến hành thí nghiệm: Chiếu chùm sáng song song vào nước, quan sát theo phương từ trước ra sau. Hãy cho biết hiện tượng? A A’ (2) (1) Hiện tượng xảy ra như sau: chùm tia khúc xạ Chùm tia tới 2. Định luật khúc xạ Bài toán: Chiếu chùm sáng song . | KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Nội dung bài học: 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2.Định luật khúc xạ ánh sáng 3.Chiết suất của môi trường 4.Ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trường 5. Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng 6.Một số ứng dụng của hiện tượng khúc xạ. 7.Củng cố. 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Xét ví dụ sau: Khi nhìn vào chậu nước ta thấy đáy chậu dường như nông hơn bình thường. Khi lội qua con suối nhìn thấy suối nông có thể đi qua vậy mà vừa bước chân xuống thì thụt một phát ướt gần tới cổ. Do tia sáng bị đổi phương khi đi qua mặt phân cách giữa nước và không khí. Cụ thể qua hình vẽ sau: A A’ Khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền sáng. Tiến hành thí nghiệm: Chiếu chùm sáng song song vào nước, quan sát theo phương từ trước ra sau. Hãy cho biết hiện tượng? A A’ (2) (1) Hiện tượng xảy ra như sau: chùm tia khúc xạ Chùm tia tới 2. Định luật khúc xạ Bài toán: Chiếu chùm sáng song song lên mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Tăng dần góc tới thấy góc khúc xạ cũng tăng, rõ ràng giữa chúng có mối liên hệ,mối liên hệ đó là gì? Giải pháp: Ta lựa chọn hai môi trường trong suốt là không khí và thủy tinh ( bản bán trụ D ). Để đo độ lớn góc tới và góc khúc xạ ta đặt D lên tấm kính mờ có vòng chia độ. Để khảo sát mặt phẳng tia sáng ta đặt hệ lên mặt phẳng bảng. Chiếu tia sáng SI tới là là mặt phẳng tấm kính, đo góc tới và góc khúc xạ. Tăng góc tới và đo góc khúc xạ tương ứng. Dự đoán các mối quan hệ có thể có của góc tới và góc khúc xạ. Kiểm tra dự đoán.Từ đó loại bỏ dự án sai và đưa ra kết luận. i r N N’ D I S R 200 700 500 300 Nhận xét: Khi góc tới nhỏ i và r tỉ lệ thuận với nhau.Nhưng khi góc tới tiếp tục tăng tới mọt giá trị nhất định thì nhận xét trên ko còn đúng. i 200 300 500 700 r 130 19.50 310 390 i/r 1.54 1.54 1.61 1.79 i 200 300 500 700 r 130 19.50 310 390 Sini/sinr 1.52 1.50 1.49 1.49 Nhận xét: Khi góc tới thay đổi thì góc khúc xạ thay đổi nhưng tỉ số

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.