Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 1 I. Tiểu sử Tên thật là Trần cảnh, là con thứ của Trần Thừa, sinh ngày 16-6 Mậu Dần, 1218. Năm 8 tuổi cưới Lý Chiêu Hoàng; chỉ ít lâu sau, ngày 11 tháng 12, Ất dậu, 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. Năm 20 tuổi, Trần Thủ Ðộ ép Trần Cảnh (bấy giờ là Trần Thái Tông) cưới Thuận Thiên (chị ruột của Chiêu Hoàng, và đang là vợ của Trần Liễu - anh ruột Trần Cảnh - vừa mới có thai) lập làm Hoàng Hậu, giáng Chiêu Hoàng. | TRẦN THÁI TÔNG 1218 - 1277 1 I. Tiểu sử Tên thật là Trần cảnh là con thứ của Trần Thừa sinh ngày 16-6 Mậu Dần 1218. Năm 8 tuổi cưới Lý Chiêu Hoàng chỉ ít lâu sau ngày 11 tháng 12 Ảt dậu 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. Năm 20 tuổi Trần Thủ Độ ép Trần Cảnh bấy giờ là Trần Thái Tông cưới Thuận Thiên chị ruột của Chiêu Hoàng và đang là vợ của Trần Liễu - anh ruột Trần Cảnh - vừa mới có thai lập làm Hoàng Hậu giáng Chiêu Hoàng làm công chúa. Trước tình cảnh đắng cay tâm lý mệt mỏi Thái Tông nửa đêm lặng lẽ vượt thành đến núi Yên Tử cầu xuất gia với quốc sư Trúc Lâm. Trần Thủ Độ và các lão thần đến Yên Tử biểu lộ quyết tâm đón Thái Tông về triều để lo việc nước việc dân. Quốc sư Trúc Lâm thì khuyên nhủ Thái Tông rằng Trong núi vốn không có Phật. Phật ở trong tâm ta. Nếu tâm lắng tuệ hiện đó chính là Phật. Nếu bệ hạ giác ngộ được tâm ấy thì thành Phật ngay tại chỗ không phải đi tìm Phật cực khổ ở bên ngoài. Phàm làm đấng nhân quân thì phải lấy ý muốn của thiên hạ làm ý muốn của mình và tâm của thiên hạ làm tâm của mình. Nay thiên hạ muốn bệ hạ về bệ hạ không về sao được Chỉ mong bệ hạ đừng xao lãng việc nghiên cứu Phật học. về sau Thái Tông rất chuyên cần học Nho học và Phật học thường cùng các bậc kỳ túc trong rừng thiền - Tức Lự Ứng Thuận Đại Đăng Thiên Phong.- đàm luận giải thoát. Tập Thơ Văn Lý Trần nhà xuất bản Khoa học Xã hội - Hà Nội 1989 đánh giá . Trần Cảnh có công trong việc ổn định và đưa xã hội Việt Nam bước dần vào giai đoạn thịnh vượng sau thời kỳ lộn xộn cuối nhà Lý. Đặc biệt ông đã đặt vấn đề xây dựng chế độ thi cử góp phần mở mang việc học ở Việt Nam và cũng là người lãnh đạo thắng lợi cuộc đọ sức lần thứ nhất với quân xâm lược Mông Cổ năm 1257. Trong cuộc chiến đấu này Trần Cảnh đích thân tham gia chỉ huy nhiều trận có mặt ở cả những nơi nguy hiểm đem lại niềm tin tưởng cho quân sĩ và niềm tự hào cho dân tộc. Trần Cảnh là một ông vua có năng lực tính tình khoan hậu có tài thơ văn và có nhiều đóng góp cho đất nước. trang 19-20 . Năm 1258 .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.