Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Để kiềm chế lạm phát thì dù chính sách tiền tệ hay chính sách tài khóa cũng nhằm vào 2 mục tiêu chung đó là: Giảm bớt lượng tiền trong lưu thông và gia tăng cung cấp hàng hóa dịch vụ trong xã hội. Với mỗi mục tiêu trên thì mỗi chính sách đều có những công cụ sử dụng riêng để thực hiện tốt hai mục tiêu trên. + Đối với chính sách tiền tệ: Để giảm bớt lượng tiền vào lưu thông thì chính sách tiền tệ . | Sự phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá nhằm kiềm chế lạm phát Để kiềm chế lạm phát thì dù chính sách tiền tệ hay chính sách tài khóa cũng nhằm vào 2 mục tiêu chung đó là Giảm bớt lượng tiền trong lưu thông và gia tăng cung cấp hàng hóa dịch vụ trong xã hội. Với mỗi mục tiêu trên thì mỗi chính sách đều có những công cụ sử dụng riêng để thực hiện tốt hai mục tiêu trên. Mục tiêu giảm bớt lượng tiền trong lưu thông. Đối với chính sách tiền tệ Để giảm bớt lượng tiền vào lưu thông thì chính sách tiền tệ cần đưa gia một số giải pháp sau Ngừng phát hành tiền vào trong lưu thông nhằm giảm lượng tiền đưa vào lưu thông trong xã hội Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Đây là biện pháp nhằm giảm lượng cung tiền vào thị trường. Biện pháp này tác động đến tất cả các ngân hàng và bình đằng giữa các ngân hàng với nhau. Nâng lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tiền gửi Biện pháp này sẽ làm hạn chế các ngân hàng thương mại mang các giấy tờ có giá đến ngân hàng nhà nước để chiết khấu. Ngoài ra việc nâng lãi suất tiền gửi sẽ hút khiến người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn. Ngân hàng trung ướng áp dụng nghiệp vụ thị trường mở nhằm bán các chứng từ có giá cho các ngân hàng thương mại. Ngân hàng trung ương bán vàng và ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại. Đối với chính sách tài khóa Để giảm bớt lượng tiền trong lưu thông thì bộ tài chính cần đưa ra một số giải pháp sau Giảm chi ngân sách Đó là giảm chi tiêu thường xuyên và cắt giảm đầu tư công. Tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt nhu cầu chi tiêu cá nhân trong xã hội Mục tiêu gia tăng hàng hóa dịch vụ cung cấp trong xã hội. Đối với chính sách tiền tệ Để thúc đẩy sản xuất và dịch vụ trong xã hội thì chính sách tiền tệ cần đưa ra một số giải pháp sau Đưa ra chính sách ưu đãi tín dụng thông qua ưu đãi lãi suất đối với các đối tượng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Việc ưu đãi về lãi suất sẽ làm giảm chi phí sản xuất đầu vào vì vậy tăng năng suất lao động. Đối với chính sách tài khóa Để thúc đẩy sản xuất và dịch vụ trong xã .