Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Năm điều nhất định không được nói ra trong các cuộc đàm phán

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mọi doanh nhân đều dành thời gian cho việc mặc cả, dù đối với khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư, hoặc thậm chí nhân viên. Hầu hết các chủ doanh nghiệp đều là những người lăn lộn trên giang hồ nên có khả năng đàm phán rất tốt. Bạn nên có một vài thủ thuật hoặc những câu thần chú để sử dụng khi cần thiết nhằm tránh bị đưa vào thế yếu. Tuy nhiên, thời điể bạn rơi vào rắc rối chính là khi bạn tỏ ra bất cẩn và để lộ sơ hở, dù cho đó. | Năm điều nhất định không được nói ra trong các cuộc đàm phán Mọi doanh nhân đều dành thời gian cho việc mặc cả dù đối với khách hàng nhà cung cấp nhà đầu tư hoặc thậm chí nhân viên. Hầu hết các chủ doanh nghiệp đều là những người lăn lộn trên giang hồ nên có khả năng đàm phán rất tốt. Bạn nên có một vài thủ thuật hoặc những câu thần chú để sử dụng khi cần thiết nhằm tránh bị đưa vào thế yếu. Tuy nhiên thời điể bạn rơi vào rắc rối chính là khi bạn tỏ ra bất cẩn và để lộ sơ hở dù cho đó chỉ là một câu lỡ miệng đi chăng nữa. Nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm đàm phán hãy để ý và học hỏi để cải thiện khả năng của mình và tránh khỏi việc nói ra những điều không nên nói. 1. Trong khoảng Với các chi phí đừng bao giờ đưa ra các khoảng bởi đối phương - đối tác của bạn sẽ thích chọn giá trị ít hơn trong khoảng đó. Khi bạn đưa ra một khoảng ví dụ như từ 10 - 15 triệu mà bạn nghĩ là phù hợp khách hàng của bạn sẽ cho rằng bạn có thể làm điều đó với chỉ với 10 triệu mà mọi điều vẫn ổn. Nó ngăn chặn bạn nếu bạn muốn đàm phán ở một mức giá cao hơn thế và đây được coi như một bước nhượng bộ. 2. Tôi nghĩ chúng ta sắp đạt được thỏa thuận rồi Chúng ta đều biết một kinh nghiệm rằng khi nói ra câu này cũng là thời điểm mà bạn muốn đạt được thỏa thuận và ra tín hiệu với phía bên kia rằng bạn đã sẵn sàng để giải quyết các chi tiết. Nói cách khác nó cho thấy bạn đã bắt đầu nóng lòng để đi đến bước cuối và cảm thấy thỏa mãn với những thỏa thuận đã có. Chính vào lúc này một nhà đàm phán có kinh nghiệm sẽ tấn công bạn và đòi hỏi bạn nhượng bộ. Trừ khi thực sự pháp đối diện với áp lực về thời gian còn nếu không đừng tỏ ra là bạn đang quá mong muốn kết thúc việc đàm phán như thế. 3. Sao anh không đưa ra một con số cụ thể Riêng về câu nói này có hai quan điểm trái ngược nhau. Nhiều người cho rằng trong một cuộc đàm phán bạn không nên là người đầu tiên đưa ra giá cả. Hãy để đối phương bắt đầu đưa ra giá mà họ nghĩ là thích hợp nhất và như vậy bạn sẽ không bị hớ. Đã từng có một giai thoại kể .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.