Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bước vào quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta. Nó được xem như là một ngành “công nghiệp không khói” có vai trò quan trọng trong nền kinh tế và đời sống xã hội. Trước hết, nó góp phần làm tăng tổng sản phẩm trong nước, là nguồn thu ngoại tệ lớn. Tạo thêm việc làm cho người lao động. Du lịch còn là “giấy thông hành của hòa bình”, là phương tiện giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, giữ. | MENU MỞ ĐẦU NỘI DUNG 2.1. Chương trình du lịch 2.1.1. Khu du lịch Buôn Đôn 2.1.2. Vườn quốc gia Yok Đôn 2.1.3. Mộ Vua Voi 2.1.4. Nhà sàn cổ 2.2. Các dịch vụ du lịch 2.2.1. Nơi lưu trú 2.2.2. Phương tiện di chuyển 2.2.3. Ẩm thực 2.2.4. Vui chơi – giải trí 2.2.5. Dịch vụ mua sắm 3. KẾT LUẬN MỤC LỤC 1. MỞ ĐẦU Bước vào quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta. Nó được xem như là một ngành “công nghiệp không khói” có vai trò quan trọng trong nền kinh tế và đời sống xã hội. Trước hết, nó góp phần làm tăng tổng sản phẩm trong nước, là nguồn thu ngoại tệ lớn. Tạo thêm việc làm cho người lao động. Du lịch còn là “giấy thông hành của hòa bình”, là phương tiện giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. Du lịch làm cho con người hiểu biết lẫn nhau, nắm vững hơn lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc. Mặt khác, thông qua du lịch, con người được thay đổi môi trường, có ấn tượng và cảm . | MENU MỞ ĐẦU NỘI DUNG 2.1. Chương trình du lịch 2.1.1. Khu du lịch Buôn Đôn 2.1.2. Vườn quốc gia Yok Đôn 2.1.3. Mộ Vua Voi 2.1.4. Nhà sàn cổ 2.2. Các dịch vụ du lịch 2.2.1. Nơi lưu trú 2.2.2. Phương tiện di chuyển 2.2.3. Ẩm thực 2.2.4. Vui chơi – giải trí 2.2.5. Dịch vụ mua sắm 3. KẾT LUẬN MỤC LỤC 1. MỞ ĐẦU Bước vào quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta. Nó được xem như là một ngành “công nghiệp không khói” có vai trò quan trọng trong nền kinh tế và đời sống xã hội. Trước hết, nó góp phần làm tăng tổng sản phẩm trong nước, là nguồn thu ngoại tệ lớn. Tạo thêm việc làm cho người lao động. Du lịch còn là “giấy thông hành của hòa bình”, là phương tiện giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. Du lịch làm cho con người hiểu biết lẫn nhau, nắm vững hơn lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc. Mặt khác, thông qua du lịch, con người được thay đổi môi trường, có ấn tượng và cảm xúc mới, đồng thời góp phần mở mang kiến thức, đáp ứng lòng ham hiểu biết về thiên nhiên và xã hội. Và Đắk Lắk là một trong những tỉnh giàu tiềm năng về du lịch của Việt Nam vì Đắk Lắk có nhiều di tích, thắng cảnh và có truyền thống văn hóa đa dạng. Đặc biệt,nơi đây có Buôn Đôn là một địa điểm du lịch rất hấp dẫn, một địa danh đã được đưa vào bản đồ du lịch thế giới vì truyền thống săn bắt, thuần dưỡng voi rừng. MENU 2. NỘI DUNG 2.1. Chương trình du lịch 2.1.1. Khu du lịch Buôn Đôn Khu du lịch Buôn Đôn Cách Buôn Ma Thuột hơn 40 km về phía Tây Bắc là một vùng đất từ lâu nổi tiếng về nghề săn bắt và thuần dưỡng voi rừng. Ðó là Buôn Ðôn, nơi chung sống của cộng đồng các sắc tộc: Ê Ðê, M’nông, Gia rai, Lào, Thái. Buôn Ðôn cũng đã và đang trở thành một thương hiệu nổi tiếng của du lịch ĐăkLăk và Tây Nguyên nói chung. Buôn Ðôn là tên gọi theo tiếng Lào, nghĩa là làng Ðảo, vì luôn được lập bên cạnh con sông Sêrêpốk có nhiều đảo nhỏ nổi giữa dòng nước ngày đêm cuồn cuộn chảy. Một bên sông là