Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Dự trữ sắt của mẹ đủ đáp ứng nhu cầu của trẻ trong 4-5 tháng đầu đời. Trong thời gian đó, em bé ít khi bị thiếu máu. Nhưng từ tháng thứ 6 trở đi, nguồn sắt của mẹ đã cạn, trẻ dễ thiếu máu nếu không được cung cấp thêm sắt từ thức ăn bổ sung. | Trẻ ngoài 5 tháng tuổi dễ bị thiếu máu Dự trữ sắt của mẹ đủ đáp ứng nhu cầu của trẻ trong 4-5 tháng đầu đời. Trong thời gian đó em bé ít khi bị thiếu máu. Nhưng từ tháng thứ 6 trở đi nguồn sắt của mẹ đã cạn trẻ dễ thiếu máu nếu không được cung cấp thêm sắt từ thức ăn bổ sung. Trong 3 tháng cuối của thai kỳ em bé được mẹ cung cấp nhiều chất sắt. Nếu trẻ sinh non hoặc sinh đôi sinh ba. nguồn cung cấp này có thể không đủ nên dễ bị thiếu máu lúc 2-3 tháng tuổi. Nếu trước khi sinh mẹ bị thiếu máu xuất huyết đường sinh dục thì trẻ sinh ra cũng dễ bị thiếu máu. Trẻ thiếu máu do thiếu sắt có nước da xanh niêm mạc mắt và môi nhợt không có cảm giác đói nên biếng ăn. Trẻ dễ bị kích động hoặc kém hoạt bát chóng mệt có thể béo phì kèm xanh xao hoặc gầy ốm dưới mức bình thường có độ tập trung kém khi đi học. Trầm trọng hơn bé có thể bị biến dạng móng tay chân dẹp lõm đau nhức trong xương gan lách to ở trẻ còn bú tim dễ bị suy. Để tránh thiếu máu do thiếu sắt cho con mình các bậc cha mẹ cần - Cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn đến 4 tháng tuổi. Nếu không có sữa mẹ cần cho bú sữa đã bổ sung sắt. Không cho bú sữa đặc có đường vì rất ít hoặc không có sắt. - Từ 4 tháng tuổi bé cần được bắt đầu ăn dặm với bột có nhiều sắt và thêm dần các loại thức ăn giàu chất này rau quả nước thịt. . - Đối với trẻ sinh non sinh đa thai nên cho uống thêm viên sắt từ tháng thứ 2 hoặc thứ 3 nếu trẻ xanh và có các triệu chứng thiếu máu. Liều dùng mỗi ngày là 15-20 mg kg cân nặng nếu có thiếu máu thì tăng dần đến 30 mg kg cân nặng của trẻ. Ngoài ra nên cho các trẻ này sớm ăn thêm nước thịt ép súp rau. - Nên chậm cho trẻ bú thêm sữa bò chỉ nên bắt đầu cho ăn nếu cần vào khoảng tháng thứ 9 hay tháng 12 liều lượng không .