Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
(Ảnh 1: Điềm Phùng Thị, 1967) Nhiều người ví Điềm Phùng Thị, nhà điêu khắc nổi tiếng nhất Việt Nam thế kỷ XX, người đã được ghi danh trong từ điển Larrouss là "chiếc cầu nối "Đông Tây trong một cuộc hội thoại siêu ngôn ngữ. Con đường sáng tạo của Điềm Phùng Thị tất nhiên, không thể chỉ nói đến thế giới ngôn ngữ 7 mẫu tự, mặc dù đó chính là điều đã làm nên sự khác biệt giữa chị với ngôn ngữ tạo hình nói chung. Khởi điểm ở chặng đường đầu tiên, Điềm Phùng Thị. | Alphabet và trò chơi hình học của Điềm Phùng Thị Ảnh 1 Điềm Phùng Thị 1967 Nhiều người ví Điềm Phùng Thị nhà điêu khắc nổi tiếng nhất Việt Nam thế kỷ XX người đã được ghi danh trong từ điển Larrouss là chiếc cầu nối Đông Tây trong một cuộc hội thoại siêu ngôn ngữ. Con đường sáng tạo của Điềm Phùng Thị tất nhiên không thể chỉ nói đến thế giới ngôn ngữ 7 mẫu tự mặc dù đó chính là điều đã làm nên sự khác biệt giữa chị với ngôn ngữ tạo hình nói chung. Khởi điểm ở chặng đường đầu tiên Điềm Phùng Thị lựa chọn cho mình góc nhìn đậm chất nữ tính. Nếu hiểu theo nghĩa tương đối cách nhìn này ít nhiều đã có những dấu ấn riêng khẳng định tài năng điêu khắc của Điềm Phùng Thị trong mảng sáng tác thứ nhất. Ở mảng này quan điểm thẩm mỹ về sự hài hòa gợi cảm từ thân thể người phụ nữ cảm thức tươi mát trinh nguyên và tinh tế được thể hiện bằng các hình thể đã đơn giản hóa đến mức cao độ dự báo một phong cách mang tinh thần trừu tượng với những khái niệm tính siêu việt. Nhưng khối hình và đường nét uyển chuyển mềm mại chủ yếu mô phỏng các hình tượng thường thấy trong đời sống hay đề tài chân dung như nét môi cong trong Chân dung người bạn đất nung bí ẩn tựa nụ cười nàng MonaLisa thời Phục hưng hay chất đồng đen Trầm tư Trái đất đồng dáng Cau trầu đất nung phồn thực và đôi chỗ có sự cường điêụ hóa. đều ẩn chứa sự nhạy cảm diêụ kỳ phảng phất nét huyền bí Đông phương. Âm vang của sự huyền bí ấy như một cội nguồn căn nguyên ăn sâu trong tiềm thức và đi vào những tiết tấu hình thể ký thác trong tư duy của Điềm Phùng Thị để dẫu có đi xa đất nước những hình thể tinh túy chắt lọc đến mức cô đọng vẫn giúp chị khái quát thành những thành tố đơn giản dễ làm tránh được nguy cơ biến dạng lời tự bạch của Điềm Phùng Thị là những mẫu tự alphabet trong mảng sáng tác thứ hai. Mảng sáng tác thứ hai thế giới được gọi tên bằng ngôn ngữ Điềm Phùng Thị không phải là kết quả của sự tìm tòi may mắn ngẫu nhiên. Từ chất dân gian hồn nhiên rất Việt Nam trong Ra trận vác vợ theo đồng - 1963 hay những tác phẩm .