Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trẻ tự kỷ (TTK) có bề ngoài như bình thường. Các chỉ số phát triển vận động như: lẫy, ngồi, bò, trườn, đứng, đi, chạy. giống như trẻ bình thường cùng tuổi. Khác với một số bệnh cơ thể và bệnh tinh thần khác, trẻ bị rối loạn tự kỷ (TK) có tuổi thọ trung bình như người bình thường. Đồng thời, theo mô tả của Kanner, dường như TTK nói chung lại có bề ngoài khôi ngô tuấn tú. Nhưng hầu hết các mô tả về mặt chức năng tâm lý cho thấy có vấn đề rõ rệt. . | Một số đặc điểm đặc trưng nhận biết trẻ tự kỷ Trẻ tự kỷ TTK có bề ngoài như bình thường. Các chỉ số phát triển vận động như lẫy ngồi bò trườn đứng đi chạy. giống như trẻ bình thường cùng tuổi. Khác với một số bệnh cơ thể và bệnh tinh thần khác trẻ bị rối loạn tự kỷ TK có tuổi thọ trung bình như người bình thường. Đồng thời theo mô tả của Kanner dường như TTK nói chung lại có bề ngoài khôi ngô tuấn tú. Nhưng hầu hết các mô tả về mặt chức năng tâm lý cho thấy có vấn đề rõ rệt. Tuổi khởi phát Kanner nhấn mạnh triệu chứng TK có thể phát hiện được ngay khi trẻ ra đời hoặc trong khoảng 30 tháng đầu sau sinh. Những bất thường ở trẻ em trong giai đoạn đầu đời từ 0 - 6 tháng tuổi cho phép phát hiện sớm như thiếu những cử chỉ trao đổi vui mừng với mẹ Không tỏ thái độ thích thú quan tâm khi có người chăm sóc Thái độ lạnh lùng lãnh đạm bình lặng đối với lời nói và khuôn mặt của người mẹ hoặc người thân Có dấu hiệu né tránh ngoảnh mặt đi nơi khác khi người khác ở tư thế đối diện với bé Lặng im cả ngày ít cử động khi thì quá ngoan khi thì quá phá phách Trương lực cơ quá cứng hoặc quá mềm Rối loạn giấc ngủ Thiếu phản xạ bú mút Không phát âm bi bô Không có nụ cười xã hội ở khoảng 4 - 6 tháng tuổi. Ở vào khoảng 6 tháng tuổi đến một năm trẻ không có những cử chỉ vui mừng và thích thú khi có mẹ hay người thân ở gần Các cử chỉ điệu bộ không phù hợp với tình huống giao tiếp Thái độ lãnh đạm với âm thanh và hình ảnh hoặc những kích thích từ môi trường Nhìn chằm chằm như bị hút vào những vật thể quay tròn nhìn các ngón tay ve vẩy Không quan tâm đến đồ chơi nhưng lại chú tâm đặc biệt vào những vật thể lạ như khe hở hạt bụi lỗ rách Không có biểu hiện lo sợ khóc khi đối diện với người lạ Không phản ứng khi nghe gọi tên. Giao tiếp và quan hệ xã hội của TTK Sự hạn chế trên bình diện quan hệ Trẻ bị suy giảm nhiều trong ứng xử qua lại với mọi người hầu hết TTK biểu hiện sự cô lập thích chơi một mình tránh giao tiếp với các bạn. số đông phụ huynh cho rằng trong năm đầu tiên trẻ rất ngoan yên .