Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
- Sẽ khó khăn cho thị trường bất động sản khi Chính phủ thắt chặt tín dụng. Nhưng tôi tin, dù khó khăn, thị trường vẫn sẽ tìm ra lối thoát. Các doanh nghiệp và người dân vẫn phải thích ứng với hoàn cảnh đó. Với sự cố gắng của doanh nghiệp và cơ chế hỗ trợ chính sách của Nhà nước, tôi hy vọng rằng thị trường không bị ảnh hưởng nhiều lắm. Thị trường sẽ có những điều chỉnh nhất định và người dân cũng có nhiều cơ hội lựa chọn hơn. Tôi tin bất động sản vẫn có. | Siêt tín dụng bât động sản vẫn tìm ra lôi thoát - Sẽ khó khăn cho thị trường bất động sản khi Chính phủ thắt chặt tín dụng. Nhưng tôi tin dù khó khăn thị trường vẫn sẽ tìm ra lối thoát. Các doanh nghiệp và người dân vẫn phải thích ứng với hoàn cảnh đó. Với sự cố gắng của doanh nghiệp và cơ chế hỗ trợ chính sách của Nhà nước tôi hy vọng rằng thị trường không bị ảnh hưởng nhiều lắm. Thị trường sẽ có những điều chỉnh nhất định và người dân cũng có nhiều cơ hội lựa chọn hơn. Tôi tin bất động sản vẫn có giao dịch và thậm chí có những phân khúc còn giao dịch sẽ mạnh. Vì lãi suất cao giá ngoại tệ vàng đều tăng mà giá đất giảm thì dân sẽ có điều kiện để đầu tư bất động sản. - Giá nguyên vật liệu tăng cao nhiều doanh nghiệp lo ngại dự án chậm tiến độ dẫn đến nguồn cung giảm và giá nhà bị đẩy cao. Ông nghĩ sao về điều này - Thị trường bất động sản có độ trễ nhất định. Không phải cứ siết tín dụng là thị trường gặp khó khăn. Nó không giống như sản xuất xe máy hay tivi. Thị trường bất động sản thường chịu tác động của chính sách sau 2-3 năm. Chu trình của một dự án từ khâu chuẩn bị đến lúc hoàn thiện dự án phải mất 3-4 năm có những dự án lớn phải mất 10 năm. Vì vậy tôi cho rằng chính sách sẽ không ảnh hưởng đến nguồn cung của thị trường ngay lập tức. - Khu vực TP HCM chiếm đến 50 tổng dư nợ bất động sản quan điểm ông thế nào khi doanh nghiệp ở miền Nam cho rằng họ đang trong tình cảnh gay cấn khi ngân hàng siết tín dụng - Tất nhiên thị trường bất động sản TP HCM lúc nào cũng lớn hơn Hà Nội. Hơn nữa nguồn vốn vay của thị trường TP HCM dành cho bất động sản chiếm nhiều hơn so với ở Hà Nội. Nguồn vốn tạo lập nhà ở của thị trường Hà Nội nói riêng và miền Bắc nói chung chủ yếu từ tiết kiệm họ vay để xây nhà chứ không phải đi mua nhà. Bởi vậy tôi cho rằng tỷ trọng vốn vay dành cho bất động sản giữa hai miền có sự khác biệt. Thị trường Hà Nội chưa bị ảnh hưởng nhiều lắm bởi chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ nghĩa là khả năng mua nhà của người dân thủ đô vẫn còn. - Các đô thị