Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kỹ thuật nuôi cá Bống tượng – Kỹ thuật sản xuất giống 1. Chuẩn bị ao nuôi vỗ - Diện tích: 200 – 1.000m2, độ sâu mức nước 1,2 – 1,5m. - Ao phải có cống cấp và thoát nước chủ động. - Nguồn nước phải sạch, không bị ô nhiễm. - Đất không bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. - Trước khi thả cá, ao được tát cạn, sên vét bùn đáy, bón vôi 7 – 10kg/100 m2, phơi đáy ao 2 -3 ngày. Sau đó cấp nước qua lưới lọc. 2. Tuyển chọn cá bố mẹ - Cá bố mẹ phải. | Kỹ thuật nuôi cá Bống tượng - Kỹ thuật sản xuất giống 1. Chuẩn bị ao nuôi vỗ - Diện tích 200 - 1.000m2 độ sâu mức nước 1 2 - 1 5m. - Ao phải có cống cấp và thoát nước chủ động. - Nguồn nước phải sạch không bị ô nhiễm. - Đất không bị nhiễm phèn nhiễm mặn. - Trước khi thả cá ao được tát cạn sên vét bùn đáy bón vôi 7 - 10kg 100 m2 phơi đáy ao 2 -3 ngày. Sau đó cấp nước qua lưới lọc. 2. Tuyển chọn cá bố mẹ - Cá bố mẹ phải khỏe mạnh không bị dị tật không bị xây xát và đảm bảo đạt những tiêu chuẩn sau Cá trên 1 năm tuổi. Trọng lượng 250 - 600g con. Kích cỡ đều khoẻ. - Trước khi thả cá bố mẹ vào ao nên tắm bằng nước muối 2 -3 trong 5 - 10 phút. 3. Nuôi vỗ cá bố mẹ 3.1. Thời gian nuôi vỗ Thích hợp là cuối tháng 12 hay đầu tháng 1 cá có thể đẻ tự nhiên trong ao với tỷ lệ 1 đực - 2 cái. 3.2. Mật độ nuôi vỗ 0 2 - 0 3kg cá bố mẹ m2. 3.3. Chăm sóc quản lý - Thức ăn là các loại cá con tôm tép nhỏ còn tươi hay sống. Khi cho ăn phải rửa sạch cắt nhỏ cho vừa miệng cá. - Mỗi ngày cho ăn 2 lần vào sáng sớm và chiều mát lượng thức ăn chiếm 3 - 5 trọng lượng thân cá. - Thức ăn được cho vào sàn ăn được đặt ở những nơi cố định trong ao. Hằng ngày kiểm tra lượng thức ăn dư hay thiếu. - Các kết quả nghiên cứu cho thấy cho ăn thức ăn có nguồn gốc động vật đều cho kết quả thành thục tốt phù hợp tính ăn của cá trong tự nhiên. - Định kỳ thay nước 1 tuần lần mỗi lần thay 20 - 30 lượng nước trong ao nuôi. 3.4. Kiểm tra độ thành thục của cá - Kiểm tra độ phát dục của cá để xác định thời gian đẻ trứng cá khi chưa thành thục khó phân biệt đực cái. Khi nuôi vỗ 1 - 2 tháng cá phát dục thì có thể phân biệt đực cái dễ dàng. - Cá đực Gai sinh dục ngắn nhỏ đầu nhọn hình tam giác. - Cá cái Có gai sinh dục lớn nhưng không nhọn đầu như gai sinh dục cá đực. Cá sắp đẻ mấu sinh dục lồi ra đầu mút của mấu này dài gần đến vây hậu môn bụng to mềm khi vuốt nhẹ trên thân thấy có 1 số trứng chảy ra. 3.4. Kỹ thuật sinh sản a Chuẩn bị giá thể Cá bình thường đẻ trứng dính trên giá thể có trong ao như gốc cây cọc thành