Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài “Sơ lược lịch sử các hệ thống phần mềm quản lý” đã tóm tắt về khái niệm và phân biệt giữa các họ phần mềm khác nhau: MRP, ERP, CRM, SCM Trong này, chúng tôi sẽ đề cập đến ERP, hệ thống đã trở thành phổ dụng trên thế giới, và tuy mới chỉ bắt đầu nhưng sẽ có tầm quan trọng bậc nhất trong các ứng dụng doanh nghiệp tại Việt Nam. ERP thực sự là một công cụ mạnh và hiệu quả có thể giúp chúng ta tiến kịp với các doanh nghiệp nước ngoài về mặt. | Một phong cách quản lý Bài Sơ lược lịch sử các hệ thống phần mềm quản lý đã tóm tắt về khái niệm và phân biệt giữa các họ phần mềm khác nhau MRP ERP CRM SCM. Trong này chúng tôi sẽ đề cập đến ERP hệ thống đã trở thành phổ dụng trên thế giới và tuy mới chỉ bắt đầu nhưng sẽ có tầm quan trọng bậc nhất trong các ứng dụng doanh nghiệp tại Việt Nam. ERP thực sự là một công cụ mạnh và hiệu quả có thể giúp chúng ta tiến kịp với các doanh nghiệp nước ngoài về mặt quản lý cũng như tạo ra một thế hệ các nhà quản lý hiện đại cho nước nhà. Vậy thực sự ERP là gì và sức mạnh của nó nằm ở đâu Cấu trúc của một hệ thống ERP Theo tài liệu chính thức của CIBRES cơ quan tổ chức thi và cấp chứng chỉ CIERP Certified Implementer of ERP - chứng chỉ chuyên viên triển khai hệ thống ERP một trong những chứng chỉ quốc tế quan trọng nhất đối với chuyên viên tư vấn ERP một ERP tiêu chuẩn sẽ gồm các phần hành sau đây trong phạm vi bài báo chúng tôi sẽ chỉ liệt kê chứ không đi sâu vào tính năng và hoạt động của từng phần hành cụ thể . 1. Kế toán tài chính Sổ cái Sổ phụ tiền mặt sổ phụ ngân hàng CSDL khách hàng Đơn đặt hàng và các khoản phải thu Mua hàng và các khoản phải trả Lương Nhân sự Tài sản cố định 2. Hậu cần Quản lý kho và tồn kho Quản lý giao nhận Quản lý nhà cung cấp 3. Sản xuất Lập kế hoạch sản xuất MPS - Master Production Schedule Lập kế hoạch NVL MRP - Material Requirements Planning Lập kế hoạch phân phối DRP - Distribution Requirements Planning Lập kế hoạch điều phối năng lực CRP - Capability Requirements Planning Công thức sản phẩm BoM - Bill of Material Quản lý luồng sản xuất Product Routings Quản lý mã vạch Bar Coding Quản lý lệnh sản xuất Work Order 4. Quản lý dự án 5. Dịch vụ Quản lý dịch vụ khách hàng Quản lý bảo hành bảo trì 6. Dự đoán và lập kế hoạch 7. Công cụ lập báo .