Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mầm bệnh: Trực khuẩn Clotridium tetani ( hay còn gọi là Nicolaier ) và ngoại độc tố hướng TK của nó Đây là trực khuẩn, kỵ khí, Gram (+),hình que mảnh, sinh nha bào , nha bào uốn ván được tìm thấy trong phân của nhiều động vật có vú và trong đất 2/ Nguồn bệnh: - Đất, phân người và súc vật, vết thương bệnh nhân uốn ván - Vết thương các bệnh nhân uốn ván. 3/ Đường lây: Qua các vết thương da và niêm mạc 4/ Sức cảm thụ, MD, tích chất MD + Bệnh uốn ván phát sinh phải. | BỆNH UỐN VÁN TETANUS I - DỊCH TỂ HỌC 1 Mầm bệnh Trực khuẩn Clotridium tetani hay còn gọi là Nicolaier và ngoại độc tố hướng TK của nó Đây là trực khuẩn kỵ khí Gram hình que mảnh sinh nha bào nha bào uốn ván được tìm thấy trong phân của nhiều động vật có vú và trong đất 2 Nguồn bệnh - Đất phân người và súc vật vết thương bệnh nhân uốn ván - vết thương các bệnh nhân uốn ván. 3 Đường lây Qua các vết thương da và niêm mạc 4 Sức cảm thụ MD tích chất MD Bệnh uốn ván phát sinh phải hội đủ 3 điều kiện -Không được tiêm Vacxin phòng uốn ván. -Có vết thương ở da niêm mạc bị nhiễm nha bào uốn ván -Có tình trạng thiếu Oxy nặng nề ở vết thương Miễn dịch -Không có MD tự nhiên -Sau khi mắc bệnh không để lại MD -Sau tiêm giải độc tố Anatoxin sẽ có MD tương đối bền vững. Tính chất dịch -Chỉ xây ra tản phát. -Bệnh hay gặp ở các nước nghèo. 5. Sự thiếu hụt miễn dịch chống uốn vỏn Thực tế cho thấy uốn ván chỉ xảy ra ở những cơ thể thiếu hụt miễn dịch. Khi hiệu giá kháng thể chống uốn ván ở trong huyết thanh ở đậm độ -0 01UI ml không bảo vệ được phải tiêm chủng -0 02-0 05 UI ml bảo vệ yếu phải tiờm chủng -0 06-0 25UI ml bảo vệ được nhưng cần tiêm nhắc lại -0 26-1 25UI ml bảo vệ được -Trờn 1 25 Ul ml bảo vệ tốt II - CƠ CHẾ BỆNH SINH Bệnh do ngoại độc tố của mầm bệnh gây nên Độc tố hướng TK Tetanospasmin của VK gây nên Độc tố uốn ván tác động lên TKTƯ bằng 2 con đường