Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong chương này chúng ta xem xét tới các quá trình biến đổi năng lượng điện cơ xảy ra trong các môi trường điện trường trong các thiết bị biến đổi năng lượng. Mặc dù rằng có rất nhiều thiết bị biến đổi hoạt động dựa trên cùng một nguyên lý, nhưng cấu trúc của chúng lại phụ thuộc vào chức năng công tác. | CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CƠ - Trong chương này chúng ta xem xét tới các quá trình biến đổi năng lượng điện cơ xảy ra trong các môi trường điện trường và từ trường trong các thiết bị biến đổi năng lượng. 2.0 GIỚI THIỆU - Mặc dù rằng có rất nhiều thiết bị biến đổi hoạt động dựa trên cùng một nguyên lý, nhưng cấu trúc của chúng lại phụ thuộc vào chức năng công tác. - Các thiết bị đo lường và kiểm tra thông thường là các thiết bị trung gian, chúng vận hành dưới các điều kiện đầu vào, đầu ra tuyến tính và với các tín hiệu tương đối nhỏ. - Có thể đưa ra một số ví dụ về loại này như các máy microphone, loa phóng thanh - Dạng thiết bị thứ hai bao gồm các thiết bị sinh lực tác động như cuộn dây solenoide, relay, các nam châm điện. CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CƠ 2.0 GIỚI THIỆU - Dạng thứ ba bao gồm các thiết bị biến đổi năng lượng thường xuyên như các động cơ điện, máy phát điện. - Ngoài ra, trong chương trình còn đề cập tới các nguyên lý biến đổi năng lượng điện cơ và phân tích các hệ thống sử dụng từ trường như là môi trường biến đổi. - Mục đích của các phân tích được nhắm vào ba điểm chính: 1. Giúp ta hiểu sự biến đổi năng lượng xảy ra như thế nào. 2. Cung cấp các phương pháp để thiết kế và tối ưu hóa các thiết bị theo yêu cầu đặc biệt. 3. Cho thấy cách thực hiện các mô hình thiết bị biến đổi năng lượng điện-cơ có thể áp dụng trong việc phân tích các thành phần của một hệ thống kỹ thuật. CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CƠ 2.0 GIỚI THIỆU - Trong chương này ta xem xét các thiết bị trung gian và các thiết bị sinh lực tác động, còn các thiết bị biến đổi năng lượng thường xuyên được trình bày trong các chương khác. - Các khái niệm và phương pháp trình bày ở đây là hoàn toàn có sức mạnh, chúng có thể được áp dụng trong một dãy rộng các tình huống kỹ thuật, gắn liền với sự biến đổi năng lượng điện cơ. CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CƠ 2.1 LỰC VÀ NGẪU LỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG . | CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CƠ - Trong chương này chúng ta xem xét tới các quá trình biến đổi năng lượng điện cơ xảy ra trong các môi trường điện trường và từ trường trong các thiết bị biến đổi năng lượng. 2.0 GIỚI THIỆU - Mặc dù rằng có rất nhiều thiết bị biến đổi hoạt động dựa trên cùng một nguyên lý, nhưng cấu trúc của chúng lại phụ thuộc vào chức năng công tác. - Các thiết bị đo lường và kiểm tra thông thường là các thiết bị trung gian, chúng vận hành dưới các điều kiện đầu vào, đầu ra tuyến tính và với các tín hiệu tương đối nhỏ. - Có thể đưa ra một số ví dụ về loại này như các máy microphone, loa phóng thanh - Dạng thiết bị thứ hai bao gồm các thiết bị sinh lực tác động như cuộn dây solenoide, relay, các nam châm điện. CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CƠ 2.0 GIỚI THIỆU - Dạng thứ ba bao gồm các thiết bị biến đổi năng lượng thường xuyên như các động cơ điện, máy phát điện. - Ngoài ra, trong chương trình còn đề cập tới các nguyên