Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dùng thuốc thảo dược cùng tân dược - có nên không?

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hiện nay, thuốc có nguồn gốc dược thảo được dùng nhiều ở các nước châu Á. Ở các nước phương Tây cũng đang có xu hướng trở về Một ca ngộ độc với thiên nhiên dùng thuốc điều trị tại thuốc dược thảo ngày Trung tâm chống càng nhiều hơn. Đối với độc Bệnh viện người bệnh khi dùng đồng thời hai loại thuốc: Bạch Mai. thuốc tân dược và thuốc có nguồn gốc dược thảo sẽ khó tránh khỏi tình trạng bị tương tác thuốc. Tuy nhiên rất khó nhận định loại tương tác này và chưa có một. | Một ca ngộ độc thuốc điều trị tại r-T J V 1 Ấ Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai. Dùng thuốc thảo dược cùng tân dược - có nên không Hiện nay thuốc có nguồn gốc dược thảo được dùng nhiều ở các nước châu Á. Ở các nước phương T ây cũng đang có xu hướng trở về với thiên nhiên dùng thuốc dược thảo ngày càng nhiều hơn. Đối với người bệnh khi dùng đồng thời hai loại thuốc thuốc tân dược và thuốc có nguồn gốc dược thảo sẽ khó tránh khỏi tình trạng bị tương tác thuốc. Tuy nhiên rất khó nhận định loại tương tác này và chưa có một phương pháp sàng lọc nào vừa đơn giản vừa chính xác để phát hiện tương tác đặc biệt là tương tác bất lợi cho thuốc tân dược đang dùng trị bệnh ví dụ như người bệnh đang dùng thuốc điều trị bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng chẳng hạn với loại dược thảo nào đó được người bệnh dùng thêm chỉ cốt để bổ dưỡng. Trong đề tài Áp dụng dược gen học và dược động học vào nghiên cứu tương tác thuốc giữa dược thảo và thuốc tân dược được GS.TS. Chow Sing Sum Moses - Hiệu trưởng Trường đại học Dược thuộc Đại học Hồng Kông trình bày tại Hội nghị Pharma indochina III được tổ chức tại Thái Lan nhóm nghiên cứu của ông đã đề xuất một phương pháp dựa vào lĩnh vực dược gen học pharmacogenomics và dược động học pharmacokinetics để phát hiện tương tác thuốc liên quan đến chuyển hóa thuốc bằng phản ứng ôxy hóa. Khi dùng thuốc thuốc sẽ bị gan chuyển hóa ở hai giai đoạn giai đoạn liên hợp thuốc với chất sinh học có trong cơ thể như acid glucuronic và giai đoạn thuốc bị ôxy hóa bằng các enzym chuyển hóa thuốc như cytochrom P450 viết tắt là CYP450 nhằm biến thuốc thành chất không còn hoạt tính hoặc tăng hoạt tính nhiều hơn. Khi dùng hai loại thuốc này cùng một lúc hai thuốc sẽ gây tương tác với nhau phổ biến là tương tác ở giai đoạn thuốc bị ôxy hóa. Thuốc này làm tăng cường hoặc ức chế enzym chuyển hóa thuốc để làm thuốc kia không còn có tác dụng hoặc tăng độc tính gây tai biến. Nhóm nghiên cứu đã dùng một hệ thống gồm nhiều chất được gọi là cocktail approach gồm caffein .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.