Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ T - chiều dμy của tầng thấm; Lo - chiều dμi hình chiếu bằng của đường viền thấm. Hình 2-15 trình bμy các sơ đồ cơ bản liên kết cừ chính với công trình. Sơ đồ 2-15a lμ kém hơn cả vì dễ tạo thành 1 khe thấm nước. Sơ đồ 2-15c được sử dụng trong trường hợp đóng cừ để tăng khả năng chống trượt cho công trình và nền. 25 25 a) 15 b) c) Hình 2-15: Các sơ đồ liên kết giữa cừ chính với công trình Độ sâu đóng cừ có thể. | www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam T - chiều dày của tầng thấm Lo - chiều dài hình chiếu bằng của đường viền thấm. Hình 2-15 trình bày các sơ đổ cơ bản liên kết cừ chính với công trình. Sơ đổ 2-15a là kém hơn cả vì dễ tạo thành 1 khe thấm nước. Sơ đổ 2-15c được sử dụng trong trường hợp đóng cừ để tăng khả năng chống trượt cho công trình và nền. Hình 2-15 Các sơ đồ liên kết giữa cừ chính với công trình b Cấu tạo Cừ có thể làm bằng gỗ thép hoặc bêtông cốt thép. Tuy nhiên loại cừ gỗ ngày nay ít được sử dụng do giá thành cao và kém bền. - Cừ thép Cừ thép có ưu điểm nổi bật là chống thấm tốt bền có thể dùng cho mọi loại nền không phải đá nền có lẫn cuội sỏi. Loại cừ này có khả năng liên kết giữa các bản tốt chịu được áp lực cao. Các khớp cừ rất khoẻ và đủ lớn tăng được độ cứng của cừ nhưng vẫn cho phép ván cừ quay được một góc độ nhất định quanh khớp nối hình 2-16 . Độ sâu đóng cừ có thể đạt 25m khi dùng biện pháp hàn nối cừ thì có thể đóng sâu tới 40m. Ván cừ có các loại phẳng chữ U chữ Z hình 2-16a b c . Cừ thép có nhược điểm là giá thành cao nên chỉ được sử dụng cho những công trình quan trọng. 42 www.vncold.vn Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam - Cừ bêtông cốt thép Cừ này có thể đóng trong mọi loại nền không phải đá. Có thể dùng loại có mộng hình tam giác hình thang hình 2-17 hoặc dạng khớp theo kiểu cừ thép. Tuỳ theo công dụng và điều kiện chịu lực của cừ mà lựa chọn kích thước của cừ cho phù hợp. Thường bề dày bêtông cốt thép từ 10 50cm bề rộng 50 60cm. Hình 2-17 Cấu tạo và kích thước một số bản cừ bằng bêtông cốt thép 3. Chân khay Chân khay được đúc liền với bản đáy công trình bấm sâu vào nền để tăng ổn định cho công trình. Về mặt chống thấm chân khay có tác dụng như một cừ ngắn. Chân khay thường bố trí ở 2 đầu bản đáy. Chiều sâu 2 chân khay thường là bằng nhau nhưng khi cần tăng ổn định chống trượt cho công trình thì có thể làm chân khay thượng lưu sâu hon để tạo mặt trượt nghiêng về phía thượng lưu hình 2-18b . Hình 2-18 Các