Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chính sách xă hội Không phải là không công bằng khi người ta không thể định nghĩa mang tính kỹ thuật về khái niệm "chính sách xă hội” nhằm thể hiện được chính xác ư nghĩa của nó. | Chính sách xă hội sẽ điều tiết việc phân phối lại trong nền sản xuất xă hội và can thiệp vào quá tŕnh kinh tế ngay từ khi h́nh thành, xuất hiện cũng như sử dụng các kết quả trong quá tŕnh phân phối đó. Mối quan hệ giữa sự sáng tạo các giá trị mới của nền kinh tế quốc dân với hệ thống chính sách xă hội không chỉ là tác động một chiều. Cả hai hệ thống này mang tính tác động tương hỗ lẫn nhau. Tác động của hệ thống bảo đảm xă hội (an sinh xă hội) sẽ đảm bảo đạt được các chuẩn mực về sản xuất, về thu nhập và về việc làm trong xă hội, trong khi đó th́ hệ thống cơ cấu kinh tế tác động ngược trở lại đến hệ thống chính sách xă hội. Khi đánh giá về tác động hai chiều này, tới nay vẫn c̣n nhiều ư kiến tranh luận trái ngược nhau: Một mặt người ta cho rằng: phát triển hệ thống bảo đảm xă hội theo sự tăng trưởng kinh tế và việc làm sẽ bị yếu đi và là những nguyên nhân riêng biệt gây thiệt hại cho sự tăng trưởng, làm hạn chế khả năng cạnh tranh quốc tế và khu vực, đồng thời kéo dài nạn thất nghiệp. Nhưng mặt khác người ta lại cho rằng Nhà nước sẽ bảo đảm về sự tăng trưởng kinh tế và đảm bảo việc làm, tạo ra những điều kiện không thể thiếu được trong việc kết nối giữa hiệu quả nền kinh tế thị trường với sự điều tiết công bằng xă hội, đồng thời nền kinh tế sẽ thường xuyên chịu gánh nặng khi bỏ qua việc kết hợp giữa các chính sách kinh tế và chính sách việc làm. Đây là "khoảng trống" để tùy theo đặc trưng của từng loại h́nh kinh tế thị trường, tùy giai đoạn kinh tế – xă hội nhất định cũng như tuỳ thuộc vào vai tṛ điều tiết của Nhà nước ở mỗi quốc gia riêng biệt mà đưa ra các chính sách nhất định hoặc biết coi trọng những chính sách nào. Đồng thời, đó cũng phản ánh đặc trưng của yếu tố xă hội thể hiện theo từng loại h́nh kinh tế thị trường.