Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sau quá trình tiền xử lý, in nhuộm vải phải trải qua nhiều khâu xử lý cơ học, chịu nhiều tác nhân của hóa chất và chịu xử lý của các điều kiện nhiệt ẩm nên vải thường bị dãn dài, co ngang, mặt vải không nhẵn, phẳng nên chúng chưa đáp ứng được yêu cầu sản phẩm. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC TIỂU LUẬN MÔN KỸ THUẬT NHUỘM Đề tài: SVTH : ĐỖ VĂN LŨY TP HỒ CHÍ MINH 2010 Nội dung Mục đích quá trình xử lý hoàn tất 1. Xử lý hoàn tất cơ học 2. Xử lý hoàn tất hóa học 3. Mục đích quá trình xử lý hoàn tất Sau quá trình tiền xử lý, in nhuộm vải phải trải qua nhiều khâu xử lý cơ học, chịu nhiều tác nhân của hóa chất và chịu xử lý của các điều kiện nhiệt ẩm nên vải thường bị dãn dài, co ngang, mặt vải không nhẵn, phẳng nên chúng chưa đáp ứng được yêu cầu sản phẩm. Ngoài ra, trên vải còn chứa một số tính chất cần thiết theo yêu cầu sử dụng như: chống cháy, chống thấm Vì vậy tất cả các mặt hàng vải trước khi được sử dụng cần phải thông qua công đoạn xử lý hoàn tất. Các yêu cầu của sản phẩm sau khi xử lý hoàn tất Vải ít co giãn nhất, phải ổn định kích thước. Vải ít nhàu nhất Vải phải mềm mại, mịn tay, ít dị ứng, không chứa các chất bị cấm quá chỉ tiêu cho phép như: Clo, Fomandehyd,và một số ion kim loại nặng. Vải được hoàn tất phải có dáng đẹp, đạt yêu cầu thẩm mỹ nhằm dễ dàng tiêu thụ trên thị trường. Xử lý hoàn tất hóa học Xử lý hoàn tất cơ học Qúa trình xử lý hoàn tất Xử lý hoàn tất cơ học Xử lý hoàn tất cơ học Vắt ép nước, mở khổ vải Sấy khô hoàn tất Xử lý bề mặt vải Vắt ép nước Vắt ép nước: sau quá trình xử lý cơ học vải chứa 200 đến 250% nước,trong đó có 0,5 đến 18% là nước liên kết(liên kết hidro hay Vanderwaals) phần nước này rất khó tách. Phải tách nước trước khi sấy nếu không sẽ tiêu hao rất nhiều năng lượng Các phương pháp vắt ép nước Cán ép Ép chân không Vắt ly tâm Mở khổ - trả xoắn Cán ép Đây là phương pháp phổ thông, thường dùng trong thiết bị nhuộm liên tục. Đối với loại vải có cấu trúc ốp, có hoa văn nổi không nên dùng phương pháp này vì khi bị ép mảnh vải có thể bị biến dạng. Ép chân không Phương pháp này dùng cho các mặt hàng như: nhung, mặt hàng vải xốp, dệt kim, vải có hoa văn nổi Vắt chân không: Vải được di chuyển qua khe hút chân không hoặc chạy cuốn qua 1 thùng rỗng. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC TIỂU LUẬN MÔN KỸ THUẬT NHUỘM Đề tài: SVTH : ĐỖ VĂN LŨY TP HỒ CHÍ MINH 2010 Nội dung Mục đích quá trình xử lý hoàn tất 1. Xử lý hoàn tất cơ học 2. Xử lý hoàn tất hóa học 3. Mục đích quá trình xử lý hoàn tất Sau quá trình tiền xử lý, in nhuộm vải phải trải qua nhiều khâu xử lý cơ học, chịu nhiều tác nhân của hóa chất và chịu xử lý của các điều kiện nhiệt ẩm nên vải thường bị dãn dài, co ngang, mặt vải không nhẵn, phẳng nên chúng chưa đáp ứng được yêu cầu sản phẩm. Ngoài ra, trên vải còn chứa một số tính chất cần thiết theo yêu cầu sử dụng như: chống cháy, chống thấm Vì vậy tất cả các mặt hàng vải trước khi được sử dụng cần phải thông qua công đoạn xử lý hoàn tất. Các yêu cầu của sản phẩm sau khi xử lý hoàn tất Vải ít co giãn nhất, phải ổn định kích thước. Vải ít nhàu nhất Vải phải mềm mại, mịn tay, ít dị ứng, không chứa các chất bị cấm quá chỉ tiêu cho phép như: Clo, Fomandehyd,và một số ion kim loại nặng. .