Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhiều DN xem khuyến mãi không chỉ là công cụ kích thích tiêu dùng, tăng doanh số bán hàng mà còn là một hoạt động marketing, cảm ơn khách hàng và xây dựng hình ảnh thương hiệu. Tuy nhiên, không ít chương trình lại phản tác dụng khi DN không kiểm soát được khuyến mãi. | Khuyến mãi - Nhìn từ góc độ quản trị thương hiệu Nhiều DN xem khuyến mãi không chỉ là công cụ kích thích tiêu dùng tăng doanh số bán hàng mà còn là một hoạt động marketing cảm ơn khách hàng và xây dựng hình ảnh thương hiệu. Tuy nhiên không ít chương trình lại phản tác dụng khi DN không kiểm soát được khuyến mãi. Cuối tháng 5 2009 Công ty Samsung Vina tổ chức chương trình khuyến mãi Crazy Sale cho khách hàng mua điện thoại cảm ứng SamsungStar chỉ với giá 9 99USD. Tuy nhiên do không lường trước sự cố chương trình đã trở nên một cuộc chen lấn xô xát giữa hàng trăm khách hàng. Chưa kể khách VIP muốn mua hàng còn phải qua một hành trình xếp hàng tìm vận may qua màn hình cảm ứng khiến họ có cảm giác bị hành và lừa dối. Trước đó hàng ngàn người dân tại TP.HCM cũng đã chen lấn giành giật nhau vào Trung tâm thương mãi Parkson trên đường Lê Thánh Tôn Q.1 để tham gia Lễ hội mua sắm VIP do Parkson và Sacombank tổ chức với hy vọng mua được nhiều hàng giảm giá và nhận quà tặng từ lễ hội. Tuy nhiên rất nhiều người đã phải tức giận bỏ về vì phải chen lấn hỗn loạn nhất là khi đổi thiệp VIP lấy được 4 phiếu quà tặng trị giá 150.000 đồng khách hàng cứ đinh ninh sẽ được giảm giá 600.000 đồng hoặc nhận quà tặng trị giá tương đương nhưng rồi chẳng có gì. Trong các trường hợp trên ứng phó của DN thường là ngưng chương trình sau đó gửi thông điệp xin lỗi khách hàng cùng lời hứa sẽ bồi thường thiệt hại hoặc gửi quà tặng cùng phiếu mua sắm. Dù vậy thì thương hiệu của họ cũng đã để lại ấn tượng không tốt trong lòng người tiêu dùng. Nhiều khách hàng bức xúc Lâu nay nghe tên Samsung