Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'cơ học đá phần 10', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Cơ học đá ứng dụng trong xây dựng công trình ngầm và khai thác mỏ 8.2. Một sô thành tựu nghiên cứu hiện tượng nổ đá gần đây Những nghiên cứu tổng quan của Cook N. G. đã cho phép ông giải thích được cơ chế chuẩn bị của hiện tượng nổ đá . Những nét tổng quan của quá trình này có thể mô tả như sau do kết quả hình thành công trình ngầm trong khối đá sẽ xảy ra sự phân bố lại đáng kể thế năng và năng lượng biến dạng của chúng. Thế năng của đất đá bị phá vỡ bóc tách ra khỏi công trình ngầm và được đưa lên mặt đất sẽ tăng lên. Trong khi đó năng lượng của đất đá không bị phá huỷ xung quanh công trình ngầm sẽ bị giảm xuống. Nếu các giá trị ứng suất không thay đổi trên một khoảng cách lớn tính từ vùng thực hiện các công tác khai đào ngầm khối đá sẽ nằm trong trạng thái đàn hồi trường biến dạng được hình thành sẽ có giá trị không đủ lớn để có thể làm co bóp thu hẹp hang đào thì trong quá trình giảm thế nãng của đất đá một phần năng lượng sẽ được tích tụ dưới dạng năng lượng biến dạng đàn hồi tập trung xung quanh hang đào còn một phần khác sẽ bị phân tán hoặc được giải phóng. Nếu chính khối đá đó nằm trong trạng thái không tuân theo đặc tính đàn hồi hoặc có thể xảy ra hiện tượng co bóp thu hẹp mạnh hang đào thì dưới dạng năng lượng biến dạng chỉ có một phần năng lượng được tập trung còn phần lớn năng lượng sẽ bị phân tán hoặc bị giải phóng. Cook N. G. đã cho rằng Một trong số các nguyên nhân sinh ra nổ đá là hiện tượng giải phóng không đều phần năng lượng hình thành nhờ quá trình giảm thế nâng đất đá xung quanh hang đào. Một phương pháp giải thích khác cho cơ chế hiện tượng nổ đá có thể trình bày như sau những thay đổi xuất hiện trong khối đá dưới sự ảnh hưởng của các công tác khai đào đơn giản chỉ là tác nhân yếu tố gây kích thích lên quá trình hoạt động mạnh mẽ của ổ chứa bí mật của hiện tượng động dất. Trong khi hiện tượng này hình thành chủ yếu nhờ năng lượng biến dạng sinh ra do đặc tính không đồng đều tự nhiên của trường ứng suất. 60 Salamon M. D. G. đã chứng minh rằng .