Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đậu tương hay đỗ tương, đậu nành (tên khoa học Glycine max) là loại cây họ đậu (Fabaceae) giàu hàm lượng chất đạm prrotein, được trồng để làm thức ăn cho người và gia súc. Cây đậu tương là cây thực phẩm có hiệu quả kinh tế lại dễ trồng. Sản phẩm từ cây đậu tương được sử dụng rất đa dạng như dùng trực tiếp hạt thô hoặc chế biến thành đậu phụ, ép thành dầu đậu lành, nước tương, làm bánh kẹo, sữa đậu nành. đáp ứng nhu cầu đạm trong khẩu phần ăn hàng ngày của người. | Kỹ thuật trông đậu tương đậu nành Đậu tương hay đỗ tương đậu nành tên khoa học Glycine max là loại cây họ đậu Fabaceae giàu hàm lượng chất đạm prrotein được trồng để làm thức ăn cho người và gia súc. Cây đậu ương là cây thực phẩm có hiệu quả inh tế lại dễ trồng. Sản phẩm từ cây đậu tương được sử dụng rất đa dạng như dùng trực tiếp hạt thô hoặc chế biến thành đậu phụ ép thành dầu đậu lành nước tương làm bánh kẹo sữa đậu nành. đáp ứng nhu cầu đạm trong khẩu phần ăn hàng ngày của người cũng như gia súc.Ngoài ra trong cây đậu tương còn có tác dụng cải tạo đất tăng năng suất các cây trồng khác. Điều này có được là hoạt động cố định N2của loài vi khuẩn Rhizobium cộng sinh trên rễ cây họ Đậu. I. Giống đậu tượng Giống đậu tương trong sản xuất được chia làm 3 nhóm theo thời gian sinh trưởng như sau 1.1. Nhóm giống ngắn ngày thời gian sinh trưởng 70 - 80 ngày gồm có ĐT 12 ĐT 13 ĐVN 9 AK 02 AK 02 AK 03 V 48 MTD 176 DT 99 ML 2 VN-9 MTĐ 45-3 MTĐ 10 DT 96 ĐVN 5 ĐVN 8. 1.2. Nhóm giống trung ngày thời gian sinh trưởng 85 - 90 ngày gồm có HL 2 DT 84 ĐT 92 ĐN 42 AK 04 AK 05 M 103 VX 93 DT 22 DT 2006 ĐVN6. I. 3. Nhóm giống dài ngày thời gian sinh trưởng 95 - 110 ngày gồm có T 57 TN 01 ĐT 80 ĐT 95 ĐT 2000 ĐT 2003 DT2601 DT2008 chịu hạn . II. Thời vụ trồng đậu tương Thời vụ đậu tương cho các vùng cụ thể như sau TT Tên vùng Xuân Hè Hè Thu Thu Đông1 1 Đồng bằng sông Hồng 20 2 - 10 3 25 5 - 20 6 - 20 9 - 10 10 III. Làm đất Đậu tương không kén đất và có khả năng cố định đạm nên được gọi là cây cải tạo đất . Tuy nhiên trên đất có thành phần cơ giới trung bình tơi xốp dễ thoát nước có hàm lượng lân dễ tiêu cao độ pH 6 - 7 đậu tương sinh trưởng và phát triển tốt nhờ có bộ rễ với nhiều nốt sần phát triển. III.1. Chế độ luân canh đối với cây đậu tương Ở nước ta đậu tương trồng ở tất cả các vùng nhưng được trồng tập trung ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long nên đậu tương thường được luân canh với cây lúa nước. Ở vùng cao đất trồng đậu tương được luân canh với ngô. Ngoài ra đậu tương