Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sau khi áp dụng giải pháp sử dụng khí thải sấy thép phế liệu, giúp giảm 30 kWh điện năng/tấn sản phẩm, đồng thời chuyển đổi nhiên liệu lò nung phôi thép công suất 80 tấn/giờ từ đốt dầu FO sang đốt khí tự nhiên CNG, chi phí nhiên liệu để cán thép của Công ty Thép miền Nam đã giảm trên 110.000 đồng/tấn. Trên đây là kết quả ghi nhận được tại một trong những đơn vị tiêu biểu của ngành Thép đang nỗ lực ứng dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng (TKNL) vào sản xuất. Nhiều. | TKT1 . 1 V 1 l mi r 1 Nhiều cơ hội cho ngành Thép tiêt kiệm năng lượng Sau khi áp dụng giải pháp sử dụng khí thải sấy thép phê liệu giúp giảm 30 kWh điện năng tấn sản phẩm đồng thời chuyển đổi nhiên liệu lò nung phôi thép công suất 80 tấn giờ từ đốt dầu FO sang đốt khí tự nhiên CNG chi phí nhiên liệu để cán thép của Công ty Thép miền Nam đã giảm trên 110.000 đồng tấn. Trên đây là kết quả ghi nhận được tại một trong những đơn vị tiêu biểu của ngành Thép đang nỗ lực ứng dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng TKNL vào sản xuất. Nhiều đơn vị khác cũng đã và đang áp dụng các giải pháp này nhằm giảm tiêu thụ năng lượng giảm chi phí và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Là một trong những ngành công nghiệp lớn ngành Thép có đặc trưng là ngành tiêu tốn nhiều năng lượng. Theo thống kê của Viện Năng lượng Việt Nam hiện có khoảng 65 dự án sản xuất gang thép có công suất mỗi năm từ 100.000 tấn trở lên. Mặc dù các nhà máy thép mới sử dụng chưa tới 50 công suất thiết kế nhưng hàng năm tiêu thụ khoảng 3 5 tỷ kWh điện. Lượng than dầu điện mà ngành tiêu thụ chiếm khoảng 6 tổng tiêu thụ năng lượng của các ngành công nghiệp. Bên cạnh đó do công nghệ lạc hậu nên thời gian luyện một mẻ thép của các DN Việt Nam cũng cao gần gấp đôi so với trung bình trên thế giới. Theo báo cáo của Tổng công ty Thép năm 2010 để luyện được 1 mẻ thép DN Việt Nam trung bình mất khoảng 90-180 phút trung bình thế giới là 45-70 phút tiêu hao điện từ 550-690 kWh tấn trung bình thế giới là 360-430 kWh tấn . Với lượng tiêu thụ năng lượng khổng lồ như vậy tiềm năng TKNL tại các DN ngành Thép còn rất cao có thể lên đến 30 . Do vậy nhiều DN ngành Thép đã chủ động ứng dụng công nghệ nhằm giảm giá thành tăng chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm. Ông Phạm Chí Cường -Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam VSA chia sẻ Để tăng sức cạnh tranh nhiều DN thép lớn hiện nay như Hòa Phát Thép Miền Nam. đã chủ động đầu tư công nghệ hiện đại bởi hơn ai hết họ hiểu rằng đầu tư công nghệ là giải pháp sống còn trong hoàn cảnh .