Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chúng ta biết, quang phổ mặt trời là một dải liên tục từ đỏ đến tím, khi bị khúc xạ qua các tinh thể băng, nó bị tán sắc như khi qua lăng kính và vòng tròn ta nhìn thấy sẽ gồm có 7 màu chính gồm đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. | Giải thích trăng quầng -trăng tán Chúng ta biết quang phổ mặt trời là một dải liên tục từ đỏ đến tím khi bị khúc xạ qua các tinh thể băng nó bị tán sắc như khi qua lăng kính và vòng tròn ta nhìn thấy sẽ gồm có 7 màu chính gồm đỏ da cam vàng lục lam chàm tím. Trong đó vành trong cùng màu đỏ vành ngoài cùng màu tím. nguồn Trăng quầng moon halo Trăng Tán moon corona Quần trăng hình thành như thế nào Nguyên lý hình thành quầng trăng Hình trên mô tả nguyên lý hình thành quầng sáng từ mặt trời mặt trăng hoặc bất kì một nguồn sáng nào. Theo đó ánh sáng khi xuyên qua các tinh thể băng thường có khối lăng trụ lục giác bị khúc xạ cho tia ló lệch góc khoảng 22 độ. Chính vì vậy xung quanh nguồn sáng mặt trời mặt trăng ta thấy xuất hiện một quần sáng thực chất là quỹ đạo các tia ló được tạo ra từ mặt trời qua các tinh thể băng. Quầng này tách biệt với nguồn sáng như hình trên ta thấy có bán kính góc khoảng 22 độ Mây gây ra hiện tượng quầng là mây có chứa các tinh thể băng người ta gọi là Cirrostratus ta hay gọi là mây ti tầng. Mây ti tầng có dạng sợ tơ trong và trắng nhạt ở độ cao khoảng 7 km nhiệt độ trong đám mây cỡ -20 độ C. Chúng ta biết quang phổ mặt trời là một dải liên tục từ đỏ đến tím khi bị khúc xạ qua các tinh thể băng nó bị tán sắc như khi qua lăng kính và vòng tròn ta nhìn thấy sẽ gồm có 7 màu chính gồm đỏ da cam vàng lục lam chàm tím. Trong đó vành trong cùng màu đỏ vành ngoài cùng màu tím. Quầng mặt trời ở Vũng Tàu. Ảnh Dân Trí Quầng mặt trời thường rõ hơn quầng mặt trăng vì ánh sáng mặt trời mạnh hơn. Đối với mặt trăng ta thường chỉ thấy một vòng sáng trắng là chính hôm nào .