Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong dung dịch axit yếu luôn tồn tại một cân bằng giữa phân tử axit và bazơ liên hợp của nó, được biểu diễn như sau:[1] HA + H2O cân bằng với H3O+ + A− | Số pha rắn bằng số loại tinh thể khác nhau không phụ thuộc vào số lượng và kích thước của mỗi loại tinh thể. Số pha khí không nhất thiết phải bằng đơn vị. Ở áp suất thấp khi khoảng cách giữa các phân tử lớn tất cả các khí và hơi trộn lẫn vái nhau theo mọi tỉ lệ và tạo thành một pha không phụ thuộc vào tính chất tương tác giữa cẩc phân tử. Trong những điều kiện nhất định một hỗn hợp khí có thể tách ra thành các pha riêng biệt. V í dụ hỗn hợp khí nitơ và amoniac ở áp suất cao tách thành hai pha khí riêng biệt. Số pha trong một hệ bàng tổng số các pha rắn lỏng và khí ở trong hộ. 2. Cấu tử Chất có thể tách ra khỏi hệ và tồn tại ngoài hệ được gọi là chất tạo thành hệ. Trong dung dịch nước của muối ãn NaCl và H2O là hai chất tạo thành không phải các ion Na hoặc C1 . Những chất tạo thành mà nồng độ của chúng xác định thành phần các pha của hệ ở trạng thái cán bằng được gọi íà các cấu tử. Số cấu tử bằng số chất tạo thành hệ trừ sô phương trình ỉìên hệ giữa nổng độ các chất tạo thành. Cũng có thể nói số cấu tử bằng sô tối thiểu các chất tạo thành đủ để xác định thành phần của bất kì pha nào trong hệ. Ta thấy cách tính số cấu tử ở đây không trùng với cách tính số cấu tử trong lí thuyết dung dịch. Đó là vì trong quy tắc pha trình bày dưới đây điều quan trọng không phải là cấu tử cụ thể nào như trong lí thuyết dung dịch mà là số lượng các chất tạo thành độc lập ở trong hệ. Một số ví dụ a Hệ bao gồm 3 khí He H2 và Ar không phản ứng với nhau là hệ có 3 chất tạo thành đổng thời là 3 cấu tử. b Hệ bao gổm hai khí H2 và I2 có khối lượng tuỳ ý và giữa chúng xảy ra phản ứng H2 i I2W 2HI Jt là hệ có 3 chất tạo thành nhưng chỉ có 2 cấu tử vì chỉ cần có hai trong ba chất trên là đủ để tạo thành hệ có thành phẩn được xác định bởi phương trình _es _ ir 44.1 H2 I2 Nhưng nếu ngoài phương trình 44.1 hệ còn bị ràng buộc bởi một phương trình thứ hai nữa ví dụ H2 I2 thì số cấu tử chỉ còn là 3 - 2 1. Chẳng hạn chỉ cần HI là đủ dể tạo thành hệ gồm 3 chất vì HI có thể phân li thành H2 và I2 có nồng