Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bảy nguyên tắc cơ bản không thể bỏ qua nếu muốn thành công khi nói trước công chúng. Nhìn thấy người này diễn thuyết một cách tự tin, người kia trả lời câu hỏi của các nhà báo một cách lưu loát trên truyền hình, chắc hẳn có lúc bạn đã tự hỏi họ có năng khiếu bẩm sinh hay phải luyện tập để làm được như vậy? Hãy tham khảo tài liệu dưới đây để nắm vững bí quyết nói chuyện trước công chúng bạn nhé! | r r Ấ J r J . r V ir Bí quyêt nói trước công chúng Nguồn abviet.com Bảy nguyên tắc cơ bản không thể bỏ qua nếu muốn thành công khi nói trước công chúng. Nhìn thấy người này diễn thuyết một cách tự tin người kia trả lời câu hỏi của các nhà báo một cách lưu loát trên truyền hình chắc hẳn có lúc bạn đã tự hỏi họ có năng khiếu bẩm sinh hay phải luyện tập để làm được như vậy Câu trả lời của Richard Zeoli một chuyên gia trong lĩnh vực này là Năng khiêu nêu có chỉ là một phần tất cả đều do khổ luyện mà thành . Trong một bài viêt mới đây đăng trên trang web của Forbes Richard Zeoli đã chỉ ra bảy nguyên tắc cơ bản cần phải tuân thủ nêu muốn thành công khi nói trước công chúng. Nguyên tắc thứ nhất Đừng cố gắng trở thành nhà diễn thuyết đại tài Trong giao tiêp hàng ngày bạn thường nói năng thoải mái nhẹ nhàng nhưng khi nói trước đám đông hình như mọi chuyện trở thành ngược lại. Quá chú ý đên công chúng sẽ làm hại đên khả năng diễn thuyêt. Để trở thành một diễn giả thu hút thì hãy chú ý đên những điều bạn nói. Dù cử tọa của bạn là vài ba người hay cả ngàn người dù bạn đang nói về công việc của mình hay về một bước đột phá trong y khoa thì hãy luôn là chính mình và thiêt lập sự kêt nối với cử tọa. Hãy nhớ cử tọa chỉ muốn nghe người nào nói chuyện nhẹ nhàng cuốn hút. Thê thôi. Nguyên tắc thứ hai Đừng cố gắng trở nên hoàn hảo Khi bạn mắc lỗi đừng lo lắng vì chẳng ai để ý nhiều đến việc đó ngoại trừ bạn. Ngay cả đến những nhà hùng biện tài danh cũng sẽ mắc lỗi. Sự chú ý của con người thường bị phân tán. Trên thực tế người ta chỉ thực sự nghe khoảng 20 những gì diễn giả nói còn lại 80 họ tiếp thu qua hình ảnh. Khi bạn mắc lỗi hiếm khi cử tọa để ý đến việc đó vì vậy điều quan trọng bạn có thể làm là cứ tiếp tục. Đừng ngừng lại và đừng xin lỗi chỉ trừ khi đó là một lỗi quá nghiêm trọng. Hãy nhớ ai cũng có thể mắc lỗi. Đó là một phần của con người và chính phần con người này làm cho chúng ta kết nối được với cử tọa giúp ta trở thành những nhà hùng biện. Cử tọa không muốn nghe ở một .