Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau (hàm đa thức,phân thức,căn thức) 1. y = x3 - 2x + 1 2. 3 2 y = 2x5 - x + 3. 2 10 4 2 x y = x + 4. y = (x3 + 2)(x + 1) 5. y = 5x 2 (3x -1) 6. y = (x 2 + 5)3 7. y = (x 2 + 1)(5 - 3x 2 ) 8. y = x(2x -1)(3x + 2) | ĐẠO HÀM VÀ TIẾP TUYẾN A. Lý thuyết - Tính đạo hàm bằng định nghĩa: - Các công thức và quy tắc (C)' = 0 (x)' = 1 (xn)' = nxn - 1 (sinx)' = cosx (cosx)' = - sinx (U + U)' = U' + V' (UV)' = U'V + V'U - Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm (xo ; yo) là: y - yo = f '(x0) (x - x0) (xo ; yo): tiếp điểm f ' (xo) : hệ số góc của tiếp tuyến B. Bài tập Bài 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau (hàm đa thức,phân thức,căn thức) 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. Bài 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. Viết phương trình của tiếp tuyến biết tiếp điểm 1. Cho hàm số Viết PTTT với (C): a) Tại M(0;-2) b) Tại điểm N có hoành độ bằng -1 c) Tại điểm P có tung độ bằng -2 2.Cho hàm số:y= f(x) = 2x3 - 3x2 +9x - 4(C). Viết PTTT của (C) tại các giao điểm của (C) với các đồ thị sau : a) y= 7x + 4 b) y=-x2 + 8x - 3 c) y = x3- 4x2 + 6x - 7 3. Cho hàm số(C):y= f(x) = 2x4 +mx2 – (m+1) (C). Biết A là điểm thuộc đồ thị có hoành độ âm. Tìm m để tiếp tuyến tại A song song với đường thẳng y = 2x Viết PTTT khi biết trước hệ số góc của tiếp tuyến 1. Cho hàm số(C):y= f(x) = - x3 + 3x2 - 4x + 2.Viết PTTT của (C) biết tt vuông góc với đường thẳng 2. Cho hàm số(C): y= f(x) = -x3 + 3x + 1.Viết PTTT của (C) biết tt song song với đường thẳng y= - 9x + 1 3. Cho hàm số (C) :y= f(x) = x3- 3x2. Viết PTTT của (C) biết tt vuông góc với đường thẳng y = x 4. Cho (C): y = f(x) = x3 - 3x2 + 1. Viết PTTT của (C) biết tt song song với đường thẳng y = 9x + 2007 5. Cho hàm số(C):y = f(x) = x3 - 3x+7. Viết PTTT của (C) biết tiếp tuyến tạo với đường thẳng y=2x+3 một góc bằng