Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo bài thuyết trình 'thuyết trình " lai phân tử "', tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Lớp : DHO4SH BÀI THUYẾT TRÌNH LAI PHÂN TỬ (DNA Hybridization) 1. Lê Duy Hoàng Chương 2. Lê Vũ Hồng Hải 3. Nguyễn Thúy Hằng 4. Đặng Cao Hạnh 5. Vũ Quang Hiếu 6. Huỳnh Thanh Hồng 7. Trần Ánh Hồng 8. Nguyễn Thị Tuyết Nga 9. Mã Phạm Quế Mai Thành viên : DÀN BÀI CHUNG I-Lịch sử lai phân tử II–Cơ sở của sự lai phân tử III-Các phương pháp lai phân tử IV-Ứng dụng của lai phân tử Tài liệu tham khảo I-Lịch sử lai phân tử: - 1960 Julius Marmur và những đồng nghiệp của ông quản lý, ngành học tại đại học Harvard đã khám phá ra quá trình ủ lại (reannealing). Quá trình này bao gồm sự kết hợp lại của những mạch đơn thành các phân tử 2 mạch đôi bền vững. Từ sự khám phá ra quá trình reannealing, phương pháp lai các sour nucleic được phát triển. - Sử dụng kỹ thuật những mạch bổ sung từ các nguồn khác nhau của acid nucleic có thể trộn lẫn thành dạng phân tử 2 mạch đôi được đặt tên là thể lai (hybrid). Sử . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Lớp : DHO4SH BÀI THUYẾT TRÌNH LAI PHÂN TỬ (DNA Hybridization) 1. Lê Duy Hoàng Chương 2. Lê Vũ Hồng Hải 3. Nguyễn Thúy Hằng 4. Đặng Cao Hạnh 5. Vũ Quang Hiếu 6. Huỳnh Thanh Hồng 7. Trần Ánh Hồng 8. Nguyễn Thị Tuyết Nga 9. Mã Phạm Quế Mai Thành viên : DÀN BÀI CHUNG I-Lịch sử lai phân tử II–Cơ sở của sự lai phân tử III-Các phương pháp lai phân tử IV-Ứng dụng của lai phân tử Tài liệu tham khảo I-Lịch sử lai phân tử: - 1960 Julius Marmur và những đồng nghiệp của ông quản lý, ngành học tại đại học Harvard đã khám phá ra quá trình ủ lại (reannealing). Quá trình này bao gồm sự kết hợp lại của những mạch đơn thành các phân tử 2 mạch đôi bền vững. Từ sự khám phá ra quá trình reannealing, phương pháp lai các sour nucleic được phát triển. - Sử dụng kỹ thuật những mạch bổ sung từ các nguồn khác nhau của acid nucleic có thể trộn lẫn thành dạng phân tử 2 mạch đôi được đặt tên là thể lai (hybrid). Sử dụng lai DNA như một kỹ thuật so sánh dùng cặp base bổ sung để đối chiếu bộ gene chứa toàn bộ nội dung di truyền của 2 loài khác nhau và đánh giá những điểm tương đồng giữa chúng. Mục đích : Từ sự phát triển đó, việc lai phân tử mở rộng ra nhiều kỹ thuật khác nhau và được dùng vào những mục đích đa dạng. Khi một phân tử DNA mạch đôi được đun lên một nhiệt độ vượt quá “nhiệt độ nóng chảy” (Tm) thì hai mạch sẽ tách rời nhau do sự phá vỡ các liên kết hydro nối liền hai mạch. II–Cơ sở của sự lai phân tử : 1–Khái niệm về “nhiệt độ nóng chảy “ của DNA : Đường cong Tm - Ảnh hưởng của các thành phần base trong phân tử DNA . - Ảnh hưởng của độ dài đoạn DNA . - Ảnh hưởng của các điểm bắt cặp sai lệch (các mismatch) . - Ảnh hưởng của môi trường phản ứng . 2–Các nhân tố ảnh hưởng đến “nhiệt độ nóng chảy” của DNA : - Sau khi hai mạch của phân tử DNA tách rời nhau dưới tác động của Tm, sự bắt cặp sẽ không xảy ra nếu nhiệt độ phản ứng hạ xuống đột ngột. - Lúc đó phân tử DNA sẽ tồn tại trong môi .