Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 4: Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'chương 4: chất lượng của hệ tuyến tính liên tục', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | I. Các tiêu chuẩn chất lượng Độ chính xác của hệ thống : sai lệch tĩnh hay sai số xác lập Độ nhạy của A đối với B: Đáp ứng quá độ: ngõ ra của hệ thống theo thời gian II. Các tiêu chuẩn chất lượng trong miền thời gian 1. Tín hiệu thử - Xung đơn vị : r(t) = δ (t) - Hàm nấc (bước) đơn vị : r(t) = 1(t). - Hàm dốc: r(t) =t. 1(t). - Hàm parabol: r(t) =t2/2 .1(t). Còn gọi là hàm vị trí và sai số xác lập tương ứng gọi là sai số vị trí Còn gọi là hàm gia tốc và sai số xác lập tương ứng gọi là sai số gia tốc Còn gọi là hàm vận tốc và sai số xác lập tương ứng gọi là sai số vận tốc t r(t) 2. Các chỉ tiêu chất lượng trong miền thời gian a. Sai lệch tĩnh (sai số xác lập) e(t) là sai lệch giữa tín hiệu vào và tín hiệu hồi tiếp G R - C H E(p) E(p) = R(p) – H(p).G(p).E(p) E(p).(1+G(p).H(p)) = R(p) Sai lệch tĩnh không những phụ thuộc vào hệ thống và cả ngõ vào Cmax 0,95 0,9 0,5 0,1 Tqđ Tđ Tt Tl + Độ vọt lố (độ quá điều chỉnh) Với + Thời gian quá độ Tqđ là thời gian kết thúc quá trình quá . | I. Các tiêu chuẩn chất lượng Độ chính xác của hệ thống : sai lệch tĩnh hay sai số xác lập Độ nhạy của A đối với B: Đáp ứng quá độ: ngõ ra của hệ thống theo thời gian II. Các tiêu chuẩn chất lượng trong miền thời gian 1. Tín hiệu thử - Xung đơn vị : r(t) = δ (t) - Hàm nấc (bước) đơn vị : r(t) = 1(t). - Hàm dốc: r(t) =t. 1(t). - Hàm parabol: r(t) =t2/2 .1(t). Còn gọi là hàm vị trí và sai số xác lập tương ứng gọi là sai số vị trí Còn gọi là hàm gia tốc và sai số xác lập tương ứng gọi là sai số gia tốc Còn gọi là hàm vận tốc và sai số xác lập tương ứng gọi là sai số vận tốc t r(t) 2. Các chỉ tiêu chất lượng trong miền thời gian a. Sai lệch tĩnh (sai số xác lập) e(t) là sai lệch giữa tín hiệu vào và tín hiệu hồi tiếp G R - C H E(p) E(p) = R(p) – H(p).G(p).E(p) E(p).(1+G(p).H(p)) = R(p) Sai lệch tĩnh không những phụ thuộc vào hệ thống và cả ngõ vào Cmax 0,95 0,9 0,5 0,1 Tqđ Tđ Tt Tl + Độ vọt lố (độ quá điều chỉnh) Với + Thời gian quá độ Tqđ là thời gian kết thúc quá trình quá độ, sau đó đáp ứng không sai lệch khỏi gián trị xác lập quá 5%. + Số lần dao động. + Thời gian trễ Tt. + Thời gian lên Tl. 3. Sai số xác lập (Sai số tĩnh) + Tín hiệu vào là hàm nấc (hàm bước) r(t) = 1(t) R(p) = 1/p Với Kp : hệ số sai số vị trí + Tín hiệu vào là hàm dốc r(t) = t. 1(t) R(p) = 1/p2 Với Kv : hệ số sai số vận tốc + Tín hiệu vào là hàm parabol r(t) = t2/2. 1(t) R(p) = 1/p3 Với Ka : hệ số sai số gia tốc III. Các tiêu chuẩn chất lượng trong miền tần số Mđ ωđ ωc BW 3 dB + Băng thông: độ rộng tần số từ ω = 0 đến ω = ωc + Đỉnh cộng hưởng Mđ: là giá trị cực đại của M(ω). + Tần số cộng hưởng ωđ : là tần số tại đó xảy ra đỉnh cộng hưởng. + Biên dự trữ và Pha dự trữ (chương 3) IV. Chất lượng quá độ hệ bậc 2 G R - C Cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị Hàm truyền kín là khâu bậc 2: Ta tính được hàm truyền hở: PTDT có dạng: p2 + 2δωnp + ωn2 = 0 Chia 2 vế cho p2 + ωn2 ta có: Vẽ quỹ đạo nghiệm của phụ thuộc theo δ ta sẽ có tập hợp nghiệm p phụ thuộc vào δ δ=0 δ=0 .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.