Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Văn học Việt Nam giai đoạn thế kỷ X đến thế kỷ XIV phát triển trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: Dân tộc ta dành được quyền độc lập tự chủ vào cuối thế kỷ X, lập nhiều kỳ tích trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược (chống quân Tống thế kỷ XI, chống quân Nguyên – Mông thế kỷ XIII). Sau những cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là công cuộc xây dựng đất nước trong hoà bình. Chế độ phong kiến Việt Nam đang ở thời kỳ phát triển. . | Kiến thức lớp 10 Bài thơ Tỏ Lòng của Phạm Ngũ Lão -phần 6 Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão Tài liệu khác về bài Thuật hoài Phạm Ngũ Lão 1 .Văn hoc Việt Nam giai đoạn thế kỷ X đến thế kỷ XIV phát triển trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Dân tộc ta dành được quyền độc lập tự chủ vào cuối thế kỷ X lập nhiều kỳ tích trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược chống quân Tống thế kỷ XI chống quân Nguyên - Mông thế kỷ XIII . Sau những cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là công cuộc xây dựng đất nước trong hoà bình. Chế độ phong kiến Việt Nam đang ở thời kỳ phát triển. Những người cầm bút là vua quan tăng lữ và nhà Nho. Sáng tác của họ ít nhiều đều chịu ảnh hưởng tư tưởng của Nho Phật Đạo giáo và đều in dấu ấn tâm lý của tầng lớp trên nhưng nói chung vẫn tiếp thu được truyền thống tinh thần của dân tộc gắn bó với đất nước vẫn thể hiện tâm hồn khí phách cao đẹp Việt Nam. 2. Ra đời ở thời Trần và Hồ văn học Việt Nam phản ánh rõ nét hào khí Đông A .Thuật hoài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão là một bài thơ như thế. Phạm Ngũ Lão 1252 - 1320 - người làng Phù Ủng huyện Đường Hào tỉnh Hưng Yên là con rể của Trần Hưng Đạo được giữ đội quân hữu vệ. Ông có nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông từng được gọi là người văn võ toàn tài. Dựa vào văn bản thơ có thể nhận ra bài thơ được Phạm Ngũ Lão sáng tác trong không khí quyết chiến quyết thắng của đời Trần khi giặc Nguyên - Mông xâm lược. Thuật hoài Phiên âm Hoành sóc giang san kháp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Nan nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. Dịch nghĩa Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu Ba quân như hổ báo khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu. Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu. Dịch thơ Bản dịch 1