Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp - Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính. - Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất. - Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ - Bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu qủa | CHƯƠNG V ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất. Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ Bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu qủa Chế độ bao cấp thực hiện dưới các hình thức: Bao cấp qua giá Bao cấp qua chế độ tem phiếu. Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn. Không thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường. Không thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần. Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Nhằm thoát khỏi khủng hoảng KT-XH, ta đã có những cải bước cải tiến nền KT theo hướng thị trường: Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương về khoán sản phẩm trong nông nghiệp.(13-1-1980) Bù giá vào lương ở Long An. Nghị định 25, 26 CP, của . | CHƯƠNG V ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất. Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ Bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu qủa Chế độ bao cấp thực hiện dưới các hình thức: Bao cấp qua giá Bao cấp qua chế độ tem phiếu. Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn. Không thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường. Không thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần. Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Nhằm thoát khỏi khủng hoảng KT-XH, ta đã có những cải bước cải tiến nền KT theo hướng thị trường: Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương về khoán sản phẩm trong nông nghiệp.(13-1-1980) Bù giá vào lương ở Long An. Nghị định 25, 26 CP, của Chính phủ về quyền chủ động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. (1-1981) Nghị quyết Trung ương 8 khóa V (1985) về giá, lương, tiền. Đó là những căn cứ thực tế để Đảng đi đến quyết định đổi mới cơ bản cơ chế quản lý KT. 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH. b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X. Đại hội IX của Đảng (4-2001) xác định nền KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH. - Đó là nền KT hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Đó là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của KTTT, vừa dựa .