Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật vật liệu - khái niệm về hợp kim và giản đồ trạng thái', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHƯƠNG 3: KHÁI NIỆM VỀ HỢP KIM VÀ GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI 3.4. GIẢM ĐỒ TRẠNG THÁI SẮT - CACBON 3.4.1. Đặc điểm các nguyên (sắt - cacbon) a, Sắt + Đặc điểm: - Sắt là nguyên tố kim loại thuộc nhóm VIII của hệ thống tuần hoàn, nó thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp; - Rất khó luyện ra sắt nguyên chất tuyệt đối. Sắt nguyên chất kỹ thuật chứa khoảng 99,3 99,9% và 0,1 0,7% tạp chất; 3.4.1. Đặc điểm các nguyên (sắt - cacbon) - Về cơ tính sắt là kim loại dẻo dai song kém bền, các chỉ tiêu về cơ tính như sau: Giới hạn bền kéo: b = 250 N/ mm2; Giới hạn chảy: 0,2 = 120 N/ mm2; Độ dãn dài tương đối: = 50%; Độ co thắt tương đối: = 85%; Độ dai va đập : ak = 3000 KJ/ m2; Độ cứng HB = 80. - Sắt là kim loại có tính thù hình gồm: + Mạng lập phương thể tâm: tồn tại ở9110C – Fe và 13920C 15390C – Fe ); + Mạng lập phương diện tâm: tồn tại ở 9910C 3920C – Fe 3.4.1. Đặc điểm các nguyên (sắt - cacbon) b, Cacbon Cácbon là nguyên tố á kim thuộc nhóm IV của hệ thống tuần hoàn. Nó tồn tại dưới các dạng sau: - Vô địn hình như than gỗ, than đá; - Kim cương với kiểu mạng kim cương rất cứng. Đó là dạng thù hình không ổn định. Ở nhiệt độ và áp suất cao kim cương trở lên ổn định, - Graphit với kiểu mạng lục giác xếp theo lớp. Khoảng cách giữa các lớp khá xa nên lực liên kết giữa chúng yếu và rất dễ tách lớp. Graphit rất mềm. 3.4. GIẢM ĐỒ TRẠNG THÁI SẮT - CACBON 3.4.2. Tương tác giữa các bon và sắt rc = 0,077nm rFe = 0,124 nm Có thể hoà tan vào mạng tinh thể của sắt dưới dạng xen kẽ, song hai kiểu mạng tinh thể của sắt có khả năng hoà tan rất khác nhau. + Mạng lập phương thể tâm – Fe ,Fe Số lỗ hổng nhiều nhưng rlh rc tuy nhiên Cacbon vẫn hoà tan vào Fe (tại biên giới hạt và sô lệch mạng) Thực tế ở 7270C Cacbon hoà tan được 0,2% và ở 14990C cácbon hoà tan được 0,1% vào Fe . a, Tạo thành dung dịch rắn của Cacbon trong sắt 3.4. GIẢM ĐỒ TRẠNG THÁI SẮT - CACBON + Mạng lập phương diện tâm – Fe Số lỗ hổng ít nhưng rlh rc nguyên tử Cacbon chui vao lỗ hổng dễ dàng và gây | CHƯƠNG 3: KHÁI NIỆM VỀ HỢP KIM VÀ GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI 3.4. GIẢM ĐỒ TRẠNG THÁI SẮT - CACBON 3.4.1. Đặc điểm các nguyên (sắt - cacbon) a, Sắt + Đặc điểm: - Sắt là nguyên tố kim loại thuộc nhóm VIII của hệ thống tuần hoàn, nó thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp; - Rất khó luyện ra sắt nguyên chất tuyệt đối. Sắt nguyên chất kỹ thuật chứa khoảng 99,3 99,9% và 0,1 0,7% tạp chất; 3.4.1. Đặc điểm các nguyên (sắt - cacbon) - Về cơ tính sắt là kim loại dẻo dai song kém bền, các chỉ tiêu về cơ tính như sau: Giới hạn bền kéo: b = 250 N/ mm2; Giới hạn chảy: 0,2 = 120 N/ mm2; Độ dãn dài tương đối: = 50%; Độ co thắt tương đối: = 85%; Độ dai va đập : ak = 3000 KJ/ m2; Độ cứng HB = 80. - Sắt là kim loại có tính thù hình gồm: + Mạng lập phương thể tâm: tồn tại ở9110C – Fe và 13920C 15390C – Fe ); + Mạng lập phương diện tâm: tồn tại ở 9910C 3920C – Fe 3.4.1. Đặc điểm các nguyên (sắt - cacbon) b, Cacbon Cácbon là nguyên tố á kim thuộc nhóm IV của hệ thống tuần hoàn. Nó tồn tại dưới các