Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
17h30 hết giờ làm, Chung hối hả chạy xuống tầng hầm lấy xe, rồi phóng hết tốc lực qua trường tiểu học gần cơ quan đón cu Bi học lớp Nhiều phụ huynh vội đón con trước cổng trường. hai. Sau đó, hai mẹ con lại "đua tốc độ" tới trường mầm non để đón bé Bim đang học lớp mầm. Vừa "chiến đấu" với dòng người, xe nêm chặt đường phố giờ tan tầm, ruột gan Chung nóng như lửa đốt nghĩ đến cảnh cô con gái út ôm balo thẫn thờ chờ mẹ cùng bác bảo vệ trường | Nan giải bài toán đưa đón con Nhiều phụ huynh vội đón con trước công trường. 17h30 hết giờ làm Chung hối hả chạy xuống tầng hầm lấy xe rồi phóng hết tốc lực qua trường tiểu học gần cơ quan đón cu Bi học lớp hai. Sau đó hai mẹ con lại đua tốc độ tới trường mầm non để đón bé Bim đang học lớp mầm. Vừa chiến đấu với dòng người xe nêm chặt đường phố giờ tan tầm ruột gan Chung nóng như lửa đốt nghĩ đến cảnh cô con gái út ôm balo thẫn thờ chờ mẹ cùng bác bảo vệ trường. Thoát ra khỏi được cảnh kẹt xe chạy tới nơi cũng đã hơn 6 giờ chiều bé Bim mếu máo rồi òa khóc khi nhìn thấy mẹ và anh trai khiến chị cũng cay xè mắt. Chung là nhân viên hành chính của một công ty nước ngoài tại quận 3. Giờ làm việc của chị bắt đầu từ 8h30 sáng đến 17h30 chiều mỗi ngày. Chị cho biết ông xã làm việc ở một khu công nghiệp thuộc tỉnh Đồng Nai cuối tuần mới về nhà còn ông bà nội ngoại đều ngoài Bắc nên việc đưa đón con đi học đương nhiên do một mình Chung đảm nhận. Theo Chung với mốc thời gian làm việc như thế việc đưa con đi học buổi sáng đối với chị rất ok nhưng đón rước bọn trẻ mỗi buổi chiều không dễ dàng chút nào. Trường tiểu học của cu Bi gần cơ quan nên thường được mẹ đón trước còn bé Bim bị đón sau vì không tiện đường. Thương con đã đành nhưng tôi còn lo sợ nữa vì cháu là con gái. Nhiều hôm mẹ bị kẹt xe nên tới trường đã quá trễ cô bảo mẫu cũng không chờ được nữa gửi bé cho bác bảo vệ trường. Biết là không ổn mà chưa tính được giải pháp khả dĩ nào chị Chung chia sẻ. Giống như Chung chị Oanh nhà ở quận Tân Bình cũng chóng mặt với việc đưa rước con đi học. Oanh hiện là nhân viên kỹ thuật của một công ty may tại Khu công nghiệp Tân Bình còn chồng chị là tài xế xe tải cho một công ty vận chuyển tư nhân. Công việc của chồng không cố định giờ giấc thất thường nên chuyện con cái phó mặc cho Oanh. Vợ chồng Oanh có hai con nhỏ cậu con trai út đang học mầm non còn cô lớn học lớp 7 có thể tự đi học bằng xe đạp nhưng không yên tâm nên hàng ngày chị vẫn muốn đích thân đưa đón cả hai con. Tuy nhiên 4