Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mai bàng hoàng khi đọc một bức thư tâm sự trên một tờ báo khi trong thư, cô bé kể, em sắp thi ĐH nhưng không thể tập trung học vì khi học khuya, em nghe thấy những "âm thanh vô cùng kinh khủng" phát ra từ giường bố mẹ chỉ cách bàn học của em một bức tường. "Em thấy khủng hoảng và căm ghét bố mẹ. Những buổi sau đó, cứ động đến sách em lại tưởng tượng ra cảnh đó. Em sợ chính mình". . | Tránh nôi ám ảnh cho con trẻ Mai bàng hoàng khi đọc một bức thư tâm sự trên một tờ báo khi trong thư cô bé kể em sắp thi ĐH nhưng không thể tập trung học vì khi học khuya em nghe thấy những âm thanh vô cùng kinh khủng phát ra từ giường bố mẹ chỉ cách bàn học của em một bức tường. Em thấy khủng hoảng và căm ghét bố mẹ. Những buổi sau đó cứ động đến sách em lại tưởng tượng ra cảnh đó. Em sợ chính mình . Còn Hiên lại là người trong cuộc. Đến giờ gần 30 tuổi là phó phòng trong một công ty truyền thông ở Hai Bà Trưng nhưng Hiên vẫn chưa thoát khỏi những ám ảnh khủng khiếp về chuyện ấy . Tuổi thơ của Hiên như cơn ác mộng khi chứng kiến những hình ảnh mà lúc ấy cô coi là kinh hoàng giữa bố mẹ trên chiếc giường duy nhất dành cho cả 4 người trong gia đình. Sau những lo sợ hoảng loạn Hiên ngày càng khép kín sợ giao tiếp và thấy mình trở nên độc ác. Có lúc cô còn cảm thấy ghen tỵ với đứa bạn thân vì. bố nó mất rồi và nó không bao giờ phải chịu đựng những điều như Hiên từng thấy. Sau này khi lớn lên tiếp xúc với nhiều người ở hoàn cảnh khác nhau hiểu được những điều mà trong ký ức là đáng sợ kia Hiên thấy thương bố mẹ vì hoàn cảnh mà đến những nhu cầu tối thiểu cũng không được thực hiện một cách bình thường. Nhưng Hiên đồng thời nhận ra cô không hề có cảm giác gì khi gần gũi bạn trai. Thậm chí cô cảm thấy hoảng sợ thấy ghê ghê. Và khi người ấy ngỏ lời cầu hôn Hiên muốn bỏ chạy. Và những di chứng suốt đời Những trường hợp như Hiên hay Mai gặp không phải là hy hữu. Có rất nhiều đứa trẻ cả đời không thoát khỏi những ám ảnh về câu chuyện người lớn . Có thể do hoàn cảnh sự vô tâm hay rất nhiều điều khác mà cha mẹ vô tình gây nên một vết thương rất sâu trong tâm hồn con trẻ. Ông Nguyễn Minh Đức nhà tâm lý lâm sàng Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em Hà Nội cho biết việc để trẻ nhìn thấy cảnh yêu đương của cha mẹ là tối kỵ trong cuộc sống gia đình. Đối với các nước phương Tây họ gọi đây là kịch cảnh nguyên thuỷ và coi đó một sai lầm không .