Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mỗi dòng là một tín hiệu tương tự mang theo các thông tin về cường độ sáng dọc theo một đường nằm ngang trong ảnh gốc. ảnh trên một chiếc TV được hiện lên qua các dòng quét này. Mặc dù thuật ngữ "tương tự" được dùng để mô tả cho các ảnh quét liên tiếp như thế này nhưng thực tế ảnh chỉ tương tự dọc theo hướng nằm ngang. | Hình 5.2 Đạo hàm bậc nhất và bậc hai của đường biên. Rõ ràng là đạo hàm bậc hai có thể dùng để phát hiện đường biên ảnh. Thông thường các điểm cắt zero của đạo hàm bậc hai là nơi có đường biên ảnh. Cần phải nhớ rằng đạo hàm của một hàm hai biến tại bất kỳ điểm nào cũng phụ thuộc vào hướng lấy đạo hàm. Các bộ lọc FIR có thể dùng xấp xỉ một Laplace bởi dùng hàm cho bởi biểu thức 5.2 như hàm lọc trong chương 2 chương trình 2.1 hàm H w1 w2 . ảnh trong hình 5.3 cho ta kết quả dùng Laplace thiết kế như một bộ lọc FIR 9 X 9 trên ảnh cho trong hình 4.19. Bài tập 5.1 Viết một chương trình dùng để tách đường biên ảnh dùng 1. Bộ lọc thông cao tương phản pha dùng như một bộ lọc FIR. 2. Một hàm Laplace dùng như một bộ lọc FIR. 5.3 Tách đường biên ảnh qua cách tiếp cận khoảng cách Dùng đặc tuyến khoảng cách đường biên chúng ta có thể đưa ra một số cách tiếp cận để phát hiện ra đường biên. Để cung cấp cơ sở về kỹ Hình 5.3 Kết quả của lọc ảnh trên ảnh hình 4.19. Giả sử rằng trong trường hợp này ảnh chỉ có hai mức xám là 0 và 1 và một đường biên dọc ảnh có chiều dài tối thiểu là 3 điểm ở một nơi nào đó trên ảnh. Để tách lấy đường biên dọc ảnh thì chúng ta phải chồng lên 64 và quét mẫu lên trên bề mặt ảnh. Tại bất kỳ vùng nào chúng ta nhân phần tử chứa trong mẫu với với mức xám tương ứng được che bởi mỗi phần tử của mẫu sau đó tính tổng các kết quả. Bởi vì tổng của tất cả các phần tử của mẫu bằng không kết quả sẽ là không cho nền và khác không cho các nơi khác. Nếu cột giữa của mẫu trùng với một đường biên có ít nhất ba điểm theo chiều cao cột giữa và phải che các giá trị 1 cột trái che các giá trị 0 chúng ta có giá trị là 3 theo -1 0 -1 0 -1 0 2 1 2 1 2 1 -1 1 -1 1 -1 1 3 Thuật toán trên có thể biểu diễn bằng biểu thức sau đây 1 1 y n1 n2 h k1 k Hn k1 n2 k2 5.3 ở đây h k1 k2 là phần tử của mẫu với h 0 0 ở trung tâm của mẫu và I n1 n2 là mức cường độ sáng của ảnh. Biểu thức 5.3 biểu thị cho tương quan chéo giữa mẫu với ảnh. Mặc dù thuật toán này chỉ áp dụng cho ảnh nhị phân một ảnh