Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
có rất nhiều thủ thuật đàm phán, pà con cung pót len chia sẽ với mọi người nha. Chiến thuật kéo dài thời gian trong đàm phán ? Chiến thuật kéo dài thời gian có thể bị một số công ty lợi dụng để chờ đợi một điều luật mới, một số tín hiệu mới, hoặc tỉ giá chênh lệch mới có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả cuộc đàm phán. Họ làm vậy với mục đích chiếm lấy thế chủ động, buộc bên tham gia đàm phán phải nhượng bộ | Thủ thuật đàm phán có rất nhiều thủ thuật đàm phán pà con cung pót len chia sẽ với mọi người nha. Chiến thuật kéo dài thời gian trong đàm phán Chiến thuật kéo dài thời gian có thể bị một số công ty lợi dụng để chờ đợi một điều luật mới một số tín hiệu mới hoặc tỉ giá chênh lệch mới có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả cuộc đàm phán. Họ làm vậy với mục đích chiếm lấy thế chủ động buộc bên tham gia đàm phán phải nhượng bộ. Chiến thuật 3 Chờ đợi thời cơ Có hai phương thức chúng ta thường gặp trong trường hợp này. Một là kéo dài thời gian đàm phán nắm thóp đối phương. Ví dụ năm 1968 một khách hàng tại Hồng Kông tham gia đàm phán mua bán mặt hàng len dạ với một công ty thương mại nằm ở phía Đông Bắc của đặc khu này. Đến khi ký kết phía khách hàng nọ lại có ý kéo dài không quyết định các điều khoản ưu đãi được đưa ra trong hợp đồng. Chẳng mấy chốc mà bản hợp đồng đó đã dừng lại hơn hai tháng chưa ký bởi hoá ra thị thường len dạ quốc tế vốn luôn giữ trạng thái sôi động trong một thời gian dài đã dần dần trở nên cung vượt quá cầu dẫn đến giá cả có sự biến động lớn. Khi đó thương nhân Hồng Kông nọ mới đổ ra mua hàng vào với giá rất rẻ khiến cho công ty cung cấp sản phẩm chịu thiệt hại lớn. Hai là để lại những lỗ hổng trong quá trình đàm phán kéo dài thời gian giao hàng hoặc thời gian trả tiền. Năm 1920 Vũ Xương là ông chủ một xưởng sản xuất đã đặt mua thiết bị của Anh với giá 20 vạn bảng Anh. Khi đó giá trị trao đổi của bảng Anh với bạc trắng đang giữ ở mức 1 2 20 vạn bảng Anh sẽ tương đương với 40 vạn lạng bạc trắng. Thương nhân người Anh thấy giá ngoại tệ đang có xu hướng ngày càng lên cao liền lấy cớ để kéo dài thời gian giao hàng. Đến cuối năm 1921 thị trường tiền tệ quốc tế lâm vào khủng hoảng tỉ lệ trao đổi mua bán giữa đồng bảng Anh và bạc trắng tăng đến mức báo động giữ ở mức giá 1 7. Lúc đó công ty Anh quốc nọ mới nhân cơ hội thúc giục bên phía Vũ Xương trả toàn bộ khoản tiền hàng. Khi đó khoản tiền hàng từ 40 vạn lạng bạc trắng chẳng mấy chốc biến thành 140 lạng bạc