Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ AN TOÀN PHÓNG XẠ GIÔÙI THIEÄU:1)Khái niệm,tác hại,phân loại 2)Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động 3)Bệnh nghề nghiệp 4)yêu cầu về an toàn 4)Biện pháp phòng chống có j a sắp xếp lại dùm em ngen.trên là những phần chính em phân công cho mọi người đó. A. 3- Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do tác động một cách từ từ của các yếu tố độc hại ra trong sản xuất lên cơ thể con người trong quá trình lao động. Như vậy cả tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đều gây hủy. | Ở Việt Nam chưa phát hiện công trình xây dựng nào bị nhiễm phóng xạ. Tuy vậy trong hoàn cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay công tác phát hiện và quản lý nguồn phóng xạ vô chủ ngày càng trở nên cần thiết. Nước ta chưa có văn bản pháp lý và hướng dẫn cụ thể về quản lý nguồn phóng xạ vô chủ và hết hạn sử dụng Một số kho để các nguồn phóng xạ nằm ở nơi hẻo lánh không có thiết bị cảnh báo, không có đèn thắp sáng, không bảo đảm an ninh. Hơn nữa nhân viên trong một só kho thiếu kiến thức về an toàn bức xạ. Những tháng đầu năm giá thép ở nước ta tăng cao. Việc sản xuất phôi thép hiện nay gặp nhiều khó khăn cho nên phải nhập thép phế liệu để sản xuất phôi théo. Ngày 3-4 Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành quyết định về bảo vệ môi trường đối với phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất. Theo đó phế liệu nhập khẩu vào nước ta phải bảo đảm điều kiện là không chứa các tạp chất nguy hại. Đó là những chất không đồng nhất với phế liệu, bám dính vào phế liệu và có tính nguy hại như: hoá chất độc, chất phóng xạ Chúng tôi cho rằng đây là một quyết định đúng nhằm hạ giá thành và sự chủ động cho các danh nghiệp sản xuất thép trong nước. Tuy vậy đây cũng là một thách thức trong lĩnh vực an toàn bức xạ. Bởi vì trên thực tế, không chỉ các khu quản lý chất thải, luyện kim chưa có thiết bị phát hiện và ngăn ngừa nguồn phóng xạ vô chủ có lẫn trong thép phế liệu mà còn ở các cảng, cửa khẩu cũng không có các thiết bị như vậy. Có ai dám chắc số thép phế liệu nhập khẩu vào nước ta không có lẫn nguồn phóng xạ vô chủ? Từ những điều phân tích nêu trên chúng tôi kiến nghị Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, các bộ, ngành liên quan cần phối hợp trong việc xây dựng các văn bản pháp lý về phát hiện quản lý và xử lý nguồn phóng xạ vô chủ. Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực này. Trang bị các phương pháp bảo đảm an toàn cho người quản lý nguồn phóng xạ vô chủ, nhất là các thiết bị phát hiện nguồn phóng xạ vô chủ tại các cửa khẩu, khu chứa phế liệu, các cơ sở luyện kim. Xây dựng quy hoạch tổng thể về kho lưu giữ và quản lý nguồn phóng xạ sau khi hết hạn sử dụng.